Xu Hướng 10/2023 # Thứ Tự Hành Lễ, Cách Sắm Lễ Khi Tới Chùa # Top 16 Xem Nhiều | Yvju.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Thứ Tự Hành Lễ, Cách Sắm Lễ Khi Tới Chùa # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Thứ Tự Hành Lễ, Cách Sắm Lễ Khi Tới Chùa được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Yvju.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tết đến xuân về nhiều gia đình thường đi chùa để cầu xin bình an, tài lộc, sức khỏe và cũng để lòng mình thanh thản chốn tâm linh. Đi chùa đầu năm bạn không những phải chọn ngày, sắm lễ, chuẩn bị trang phục phù hợp mà bạn còn cần phải biết cách cầu sao cho đúng… để lòng thành được toại nguyện.

Nên đi lễ chùa ngày nào?

Nhiều người có thói quen đi lễ chùa hàng ngày cũng có nhiều người chỉ đi lễ chùa đầu năm để cầu những điều bình an cho cả một năm. Tuy nhiên mỗi thời điểm đi lễ chùa khác nhau đều mang những ý nghĩa riêng.

Đi lễ chùa vào Mùng 1 Tết đây là ngày đầu tiên của tháng, đi vào ngày này để cầu mong cho cả tháng bình an, làm ăn may mắn, thuận buồm xuôi gió.

Đi lễ chùa ngày rằm đây là ngày để mặt trăng mặt trời nhìn rõ nhau, nên thần thánh và tổ tiên ông bà sẽ thông thương với con người, giúp lòng cầu nguyện sẽ thành hiện thực.

Đi lễ chùa vào ngày tết để cầu mong một năm mới bình an, may mắn, thành đạt.

Đi lễ chùa trước hay đền trước?

Việc đi đền trước hay chùa trước đều được, vì dù đi đền hay đi chùa đều luôn được coi trọng. Vì vậy nếu đầu năm bạn muốn đi cầu may mắn, sức khỏe cho cả nhà thì bạn có thể đi chùa trước cũng không sao.

Thứ tự hành lễ

Bước 1 Đầu tiên khi đến chùa bạn đặt lễ vật rồi thắp vài nén hương tại bàn thờ của Đức ông.

Bước 2 Sau đó bạn đặt lễ lên hương án của chính điện, rồi thắp đèn hương nhan. Tiếp tục thỉnh 3 hồi chuông thì làm lễ với chư Phật và Quan Thế Âm Bồ Tát.

Bước 3 Tiếp đến, bạn sẽ thắp hương, khấn vái thành tâm ở tất cả các bàn thờ khác, lưu ý là khi thắp đều phải đủ 3 lễ hoặc 5 lễ. Nếu tại chùa có điện thờ Mẫu và Tứ Phủ thì bạn hãy đến đó đặt lễ rồi dâng hương.

Bước 4  Sau đó, bạn lễ ở nhà thờ Tổ tức nhà thời Hậu.

Bước 5 Cuối cùng bạn hãy đến phòng tiếp khách để thăm hỏi các nhà sư trong chùa

Sắm lễ

Đi lễ chùa trong năm chỉ nên sắm lễ chay và dâng hương trong đó lễ chay gồm: bánh kẹp, hoa quả tươi, chè… không sắm lễ mặn.

Mâm ngũ quả: Bao gồm các loại quả như Dưa hấu, Bưởi, Táo, Dứa, Nho, Xoài, Thanh long, Phật thủ

Hoa mang đi chùa là hoa tươi như: hoa huệ, hoa sen, hoa cúc, hoa mẫu đơn,…không dùng hoa giả, hoa dại.

Cách bày lễ ở các ban

Ban Tam Bảo: Khi bày thì phải đầy đủ gồm 5 món: hương – đăng (nến) – hoa – quả – nước, nếu thiếu cũng không sao chỉ cần tấm lòng thành kính. Lưu ý không được để tiền thật, tiền vàng, tiền hàng mã và đồ lễ mặn.

Các ban thờ khác trong chùa như ban Mẫu, ban Đức Ông, ban Thánh Hiền, ban vong,…chỉ cần thắp hương 3 nén rồi thực hiện lời cầu khấn khi đi lễ chùa. Tùy thuộc vào thí chủ muốn cầu nguyện gì để chuẩn bị lễ tại các ban cho phù hợp.

Các ban thờ tự các vị Đức Ông, Thánh, Mẫu: có thể bày sắm lễ tam sinh (thịt gà, giò, chả…) và tiền vàng mã, tiền âm phủ.

Đi lễ chùa nên mặc gì?

Chùa chiền vốn là chốn linh thiêng, là nơi thờ tụng vì vậy bạn nhất định phải ăn mặc lịch sự, kín đáo. Cụ thể là:

Lựa chọn những trang phục có màu sắc nhã nhặn đặc biệt là có cùng tông màu với áo tràng, áo lam Phật tử với lựa chọn này vừa thể hiện lòng thành kính với bề trên lại tăng lên nét giản dị, dịu dàng.

Đến những chốn linh thiêng như chùa, đền, miếu thì bạn nhất định phải mặc áo sơ mi cổ kín, hoặc áo dài, nếu là áo khoác thì nên là áo bẻ cổ để vừa gọn gàng, lịch sự.

Không nên mặc gì?

Tuyệt đối không mặc đồ hở hang đồ có thể nhìn xuyên thấu.

Không nên diện những trang phục sành điệu để đi chùa chẳng hạn như quần bó sát, quần giả váy… có thể nó không hở hang nhưng lại gây phản cảm cho người nhìn.

Không mặc quần lửng, mặc váy, quần tất lưới đi chùa vì vừa mất mỹ quan lại thiếu sự tôn kính ở nơi thờ phật.

Nên đi chùa vào giờ nào?

Có nên đi chùa vào buổi tối? Theo quy định của chùa không có điều nào ngăn không cho ghé đến vào buổi tối. Nếu sáng bạn bận rộn không thể đến chùa thì tối đến vẫn được. Miễn là bạn thể hiện được sự thành tâm của mình.

Nhiều người vẫn quan niệm đi chùa vào mùng 1 để cả năm được bình an. Tuy nhiên, chùa là nơi linh thiêng nên khi ghé đến đây cần ăn mặc chỉnh tề, trang nghiêm và cư xử sao cho phù hợp.

Đi chùa nào cầu tài lộc? Cầu sức khỏe? Cầu tình duyên?

Cầu tài lộc

Chùa Ngọc Hoàng: 73 Đường Mai Thị Lựu, Đa Kao, Quận 1, TPHCM

Chùa Vĩnh Nghiêm: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 14, Quận 3, TPHCM

Chùa Xá Lợi: 89 Bà Huyện Thanh Quan, Võ Thị Sáu, Quận 3, TPHCM

Cầu sức khỏe

Chùa Phổ Quang: 21 Huỳnh Lan Khanh, Phường 2, Tân Bình, TPHCM

Chùa Ông: 678 Nguyễn Trãi, Phường 11, Quận 5, TPHCM

Chùa Ấn Độ: 47 Trương Định, Phường Bến Thành, Quận 1, TPHCM

Cầu tình duyên

Miếu Phù Châu: 173/36/7B11 Quảng Hàm, Phường 5, Gò Vấp, TPHCM

Chùa Bà Thiên Hậu: 710 Nguyễn Trãi, Phường 11, Quận 5, TPHCM

Chùa Ôn Lăng: 12 Lão Tử, Phường 11, Quận 5, TPHCM

Nếu bạn đang gặp phải những điều trắc trở, không may mắn trong con đường tình duyên. Khám phá thêm nhiều mẹo cầu tình duyên linh nghiệm cho người độc thân.

Đi chùa nên cầu gì?

Thông thường mọi người đi chùa đều cầu bình an, tiền bạc, lộc tài, công danh tuy nhiên chùa chiền là chốn linh thiêng khác với thế tục nhân gian, lòng đức phật từ bi giúp con người sám hối, cầu xin cơ hội sửa chữa và làm việc tiện chứ không có vật chất, tiền bạc để cho ai.

Vì vậy khi đi chùa sau khi khấn nôm (danh xưng, ngày tháng, địa chỉ…), tiếp đến phần cầu nguyện thì nên cầu Phật phù hộ cho quốc thái dân an, gia đạo bình an khỏe mạnh, tâm hồn luôn sáng và thiện lành, con cái thông minh học giỏi, gia đình hưng vượng an lạc, công việc hanh thông và thiện duyên… tiếp đến là nguyện hồi hướng công đức cho người đã khuất và các chúng sinh ở thế giới bên kia được siêu thoát.

Những điều không nên cầu:

Không nguyện cúng dường chư Phật.

Không nguyện thời gian bao lâu sẽ mang gạo tiền vàng cúng chùa.

Không nguyện cúng dường 3 cảnh là cảnh giới tiên, cảnh giới trần và cảnh giới âm.

Không cầu tiền bạc, của cải, vật chất vì cửa Phật sẽ không ban cho thứ này.

Văn khấn lễ Phật

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Hôm nay là ngày…….. tháng…….. năm Tân Sửu

Tín chủ con là …………………………

Ngụ tại………………………

Cùng toàn thể gia đình thành tâm trước Đại Hùng Bảo Điện, nơi Chùa …….. dâng nén tâm hương, dốc lòng kính lạy:

Đức Phật Thích Ca, Đức Phật Di Đà, Mười phương chư Phật, Vô thượng Phật pháp, Quan âm Đại sỹ, và Thánh hiền Tăng.

Đệ tử lâu đời lâu kiếp, nghiệp chướng nặng nề, si mê lầm lạc.

Ngày nay đến trước Phật đài, thành tâm sám hối, không làm điều dữ, nguyện làm việc lành, nguyện trông ơn Phật, Quan âm Đại sỹ chư Thánh hiền Tăng, Thiên Long bát bộ, Hộ pháp Thiên thần, từ bi gia hộ. Khiến cho chúng con và cả gia đình tâm không phiền não, thân không bệnh tật, hàng ngày an qui làm việc theo pháp Phật nhiệm màu, để cho vận đảo hanh thông, muôn thuở nhuần ơn Phật pháp.

Đặng mà cứu độ cho các bậc Tôn trưởng Cha mẹ, anh em, thân bằng quyến thuộc, cùng cả chúng sinh đều thành Phật đạo.

Tâm nguyện lòng thành kính bái thỉnh cúi xin chứng giám.

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

Văn khấn Quan Thế m Bồ Tát

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con Nam mô Đại từ, Đại bi Linh cảm Quán Thế m Bồ Tát.

Con xin kính lạy đức Viên thông Giáo chủ thùy từ chứng giám.

Tín chủ con là…………………………………………………………………………

Ngụ tại…………………………………………………………………………………..

Hôm nay là ngày…….tháng…….năm…….tín chủ con thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Đại bi, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới tòa sen hồng.

Cúi xin đức Đại sỹ không rời bản nguyện chở che cứu vớt chúng con, như mẹ hiền phù trì con đỏ. Nhờ nước dương chi, lòng trần cầu ân thanh tịnh,thiện nguyện nêu cao. Đước ánh từ quang soi tỏ, khiến cho nghiệp trần nhẹ bớt, tâm đạo khai hoa, độ cho đệ tử con cùng toàn thể gia quyến ba tháng đông, chín tháng hè luôn được sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, lộc tài vượng tiến, công việc hanh thông, vạn sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tong tâm.

Cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành.

Tín chủ con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ đồ trì.

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

Văn khấn Địa Tạng Vương Bồ Tát

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư phật, Chư phật mười phương.

Nam mô Đại bi, Đại nguyện, Đại thánh, Đại từ Bản tôn Địa Tạng Vương Bồ Tát.

Kính lễ Đức U Minh giáo chủ thuỳ từ chứng giám.

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm Canh Tý

Tín chủ con là: ……………………………

Ngụ tại:…………………………………………

Thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Cửu hoa, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới toà sen báu.

Cúi xin Đức Địa Tạng Vương không rời bản nguyện, theo Phật phó chúc trên cung trời Đạo Lợi, chở che cứu vớt chúng con và cả gia quyến, như thể mẹ hiền, phù trì con đỏ, nhờ ánh ngọc Minh Châu tiêu trừ tội cấu, trí tuệ mở mang, được mây từ che chở, tâm đạo khai hoa, não phiền nhẹ bớt. Khi còn sống thực hành thiện nguyện, noi gương Đại Sỹ, cứu độ chúng sinh.

Khi vận hạn ốm đau, nhờ được đức từ hộ niệm, thần linh bản xứ giúp yên. Lúc lâm chung được nhờ ánh bi quang, vượt khỏi tam đồ, sinh lên cõi thiện.

Lại nguyện cho Hương linh Gia tiên chúng con nhờ công đức cúng dâng này thảy đều siêu thoát.

Tâm nguyện lòng thành, cúi xin bái thỉnh.

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

Văn khấn Đức Thánh Hiền

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

Con cúi lạy Đức Thánh Hiền, Đại Thánh Khải Giáo A Nan Đà Tôn Giả.

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …..

Tín chủ con là………………………………………………………………………………………………………..

Ngụ tại:………………………………………………………………………………………………………………..

Chúng con thành tâm tiến dâng lễ bạc, oản quả, hương hoa.

Cầu mong Tam Bảo chứng minh, Đức Thánh Hiền chứng giám, rủ lòng thương xót phù hộ cho con được mọi sự tốt lành, sức khỏe dồi dào, an ninh khang thái, gia đạo hưng long, thịnh vượng.

Cúi mong Ngài soi xét tâm thành, phù hộ cho gia đình chúng con được sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Nam mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy)

Văn khấn Đức Ông – Đức Chúa Ông

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

Kính lạy Đức Ông Tu Đạt Tôn Giả, Thập Bát Long Thần, Già Lam Chân Tể.

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …..

Tín chủ con là………………………………………………………………………………………………………..

Ngụ tại:………………………………………………………………………………………………………………..

Cùng cả gia đình thân tới cửa chùa trước điện Đức Ông, thành tâm kính lễ, (nếu có đang lễ vật thì khấn thêm “hiến dâng phẩm vật, kim ngân tịnh tài”), chúng con tâu lên Ngài Tu Đạt Tôn Giả từ cảnh trời cao soi xét.

Chúng con kính tâu lên Ngài Già Lam Chân Tể cai quản trong nội tự cùng các Thánh Chúng trong cảnh chùa đây.

Thiết nghĩ chúng con sinh nơi trần tục, nhiều sự lỗi lầm, hôm nay tỏ lòng thành kính, cúi xin Đức Ông thể đức hiếu sinh, rủ lòng tế độ che chở cho chúng con, ba tháng hè chín tháng đông, tiêu trừ bệnh tật tai ương, vui hưởng lộc tài may mắn, cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy)

Văn khấn cầu tài lộc, bình an ở ban tam bảo

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

Đệ tử con thành tâm kính lạy Mười phương chư Phật, chư vị Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng, Hộ pháp Thiện thần, Thiên Long Bát Bộ.

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …..

Tín chủ con là………………………………………………………………………………………………………..

Ngụ tại:………………………………………………………………………………………………………………..

Thành tâm dâng lễ bạc cùng sớ trạng (nếu viết sớ đặt trên mâm lễ vật) lên cửa Mười phương Thường trụ Tam Bảo.

Chúng con xin dốc lòng kính lễ:

Đức Phật A Di Đà giáo chủ cõi Cực Lạc Tây phương.

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giáo chủ cõi Sa Bà.

Advertisement

Đức Phật Dược Sư Lưu Ly giáo chủ cõi Đông phương.

Đức Thiên thủ, Thiên nhãn, Ngũ bách danh tầm thanh cứu khổ cứu nạn, linh cảm Quán Thế m Bồ Tát.

Kính lạy Đức Hộ Pháp thiện thần Chư Thiên Bồ Tát.

Kính xin chư vị rủ lòng từ bi, phù hộ độ trì cho con, nguyện được ………………………. (công danh, tài lộc, giải hạn, bình an…).

Nguyện xin chư vị, chấp kỳ lễ bạc, tâm thành (sớ trạng) chứng minh, chứng giám cho con được tai qua nạn khỏi, điều lành đem đến, điều dữ tiêu tan, phát lộc phát tài, gia trung mạnh khoẻ, trên dưới thuận hoà an khang thịnh vượng.

Chúng con người phàm trần tục lầm lỗi còn nhiều. Cúi mong Phật, Thánh từ bi đại xá cho con (và gia đình) được tai qua nạn khỏi, mọi sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Tín chủ chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy).

Khi đã kết thúc cúng lễ, thì chúng ta hãy thực hiện hạ lễ. Theo tục lệ thông thường thì sau khoảng một tuần nhang là có thể hạ lễ được. Nhớ là khi hết 1 tuần nhang thì bạn nên cắm một tuần nhang khác và vái lạy 3 cái trước mỗi ban. Sau đó, bạn hạ sớ hóa vàng, xóa sơ hoàn tất thì có thể thực hiện các lễ cúng khác.

Bạn cần lưu ý là đối với các vật lễ ở bàn thờ, cô thờ cậu như gương, lược,… thì phải để nguyên trên bàn thờ. Nếu có nơi để riêng thì gom vào để trên đó.

Những điều kiêng kỵ trước khi vào chùa

Không quan hệ vợ chồng trước khi đi chùa, nếu đã có quan hệ thì phải sau 6 tiếng mới được đi chùa, vào chùa giữ cho tâm hồn thanh tịnh.

Không đi chùa vào những ngày lễ Vu Lan và Phật đản.

Khi đi chùa mặc những trang phục giản dị, tránh những trang phục hở hang hay màu sắc sặc sỡ.

Khi đi chùa không trang điểm hay xịt nước hoa.

Phụ nữ chưa sạch kinh cũng không được đến chùa.

Đi chùa nếu có mang theo túi xách, mũ áo,… thì trước khi vào tam bảo bái Phật thì phải đặt hết túi xách, mũ áo xuống chiếu.

Những điều kiêng kỵ khi vào lễ chùa

Khi lễ chùa việc mà bạn nên làm là thắp hương tại đỉnh đặt bên ngoài sân chùa, hạn chế thắp hương trong chùa. Và không nên chụp ảnh, quay phim khi vào chùa.

Tại chính điện bạn không được phép đặt lễ mặn, đặt lễ tiền vàng mã, tiền âm phủ. Tuyệt đối không cho trẻ em đùa nghịch trong Tam Bảo và sờ mó vào tượng Phật, cũng không tự ý mang bất cứ món đồ nào trong chùa về nhà.

Đi vào trong chùa đi vào bằng cửa bên phải và đi ra ở cửa bên trái tuyệt đối không đi vào ở cửa giữa vì đây là cửa chỉ dành cho Thiên tử, bậc khoa bảng và các bậc cao tăng ra vào chùa.

Khi xưng hô với các nhà sư thì hãy xưng hô là bạch thầy hoặc A di đà Phật và xưng mình là con, để mở lời chào đến các vị nhà sư trong chùa.

Cấm không sử dụng đồ ăn thức uống của nhà chùa tùy ý, nếu là trụ trì cho thì có thể nhận. Không nói chuyện to, không đùa giỡn không khạc nhổ.

Không được quỳ chính giữa phật đường mà nên quỳ chếch sang bên và không được ngắm tượng Phật trực diện vì điều này thiếu sự cung kính.

Lễ Diễu Hành Liên Đăng Ngày Phật Đản

Để kỉ niệm ngày Phật đản( ngày 14/5), nhiều địa phương tại Hàn Quốc đã tiến hành tổ chức lễ diễu hành Nhiên đăng.

Đại lễ Phật đản là ngày lễ được cử hành phổ quát tại Hàn Quốc. Ngày lễ này thường được tổ chức vào ngày mồng 08 tháng 04 theo Âm lịch. Nhưng ngày nay vì sự thích nghi của xã hội, Đại lễ Phật đản tại Hàn Quốc được tổ chức trong thời gian đầu tháng 04 cho đến cuối tháng 04 Âm lịch. Việc cử hành Đại lễ Phật đản ở Hàn Quốc là một đại diện lớn mạnh về sự ảnh hưởng của Phật giáo về Văn hóa Hàn Quốc.

Tính đến năm 2005, Hàn Quốc có 24.970.000 người theo tôn giáo (theo số liệu của Cục Thống kê quốc gia) chiếm 53,1% dân số, Phật giáo chiếm 43.0% dân số Hàn Quốc là phật tử, và Kỷ niệm ngày Phật đản sinh của Phật giáo được công nhận là một ngày nghỉ lễ. Cùng với Hàn Quốc, Đại lễ Phật đản được tổ chức ở khắp nơi trên thế giới.

“Liên đăng” được dịch ra tiếng Hàn là “Lồng đèn hoa sen”, đây là biểu tượng gắn liền với phật giáo

Ngày Phật đản là ngày quốc lễ và là một ngày hội lớn với các tín đồ Phật tử ở Hàn Quốc. Họ cùng tham gia nghi thức làm sạch các chùa và khu vực xung quanh nơi diễn ra các chương trình kỷ niệm. Nhân dịp này, các Phật tử dâng lên bàn thờ Phật sáu món đồ cúng bao gồm hương, đèn, hoa và một số loại quả. Họ cũng tổ chức lễ đánh trống và đánh chuông với ý nghĩa là làm cho người dân nhận ra lỗi của mình. Ngoài ra, còn có Lễ Tắm Phật với ý nghĩa làm sạch mọi phiền toái và rắc rối của con người. “Lễ hội đèn lồng hoa sen” đã trở thành chương trình tiêu biểu cho Phật giáo ở Hàn Quốc. Lễ hội còn được gọi là “Yeondeung”, âm Hán là “Nhiên Đăng” có ý nghĩa là thức sáng thế giới hay cống hiến và hy sinh để thông báo chân lý cho thế giới. Lễ hội này còn mang âm Hán khác là “Liên Đăng” có nghĩa là đèn lồng hoa sen, do loài hoa này tượng trưng cho sự thuần khiết, đồng thời cũng là loài hoa thiêng của Phật giáo.

Vào ngày 14/5, các phật tử cầm những chiếc lồng đèn diễu hành trên những con phố, tạo nên một khung cảnh độc đáo và lạ mắt.Lễ hội không những tự hào về Phật giáo mà họ còn gửi đi những thông điệp đến những người bạn bè trên thế giớiNgày Phật đản là ngày quốc lễ và là một ngày hội lớn với các tín đồ Phật tử ở Hàn Quốc. Họ cùng tham gia nghi thức làm sạch các chùa và khu vực xung quanh nơi diễn ra các chương trình kỷ niệm. Nhân dịp này, các Phật tử dâng lên bàn thờ Phật sáu món đồ cúng bao gồm hương, đèn, hoa và một số loại quả. Họ cũng tổ chức lễ đánh trống và đánh chuông với ý nghĩa là làm cho người dân nhận ra lỗi của mình. Ngoài ra, còn có Lễ Tắm Phật với ý nghĩa làm sạch mọi phiền toái và rắc rối của con người.“Lễ hội đèn lồng hoa sen” đã trở thành chương trình tiêu biểu cho Phật giáo ở Hàn Quốc. Lễ hội còn được gọi là “Yeondeung”, âm Hán là “Nhiên Đăng” có ý nghĩa là thức sáng thế giới hay cống hiến và hy sinh để thông báo chân lý cho thế giới. Lễ hội này còn mang âm Hán khác là “Liên Đăng” có nghĩa là đèn lồng hoa sen, do loài hoa này tượng trưng cho sự thuần khiết, đồng thời cũng là loài hoa thiêng của Phật giáo.

Đăng bởi: Phùng Ngọc Sương

Từ khoá: Lễ diễu hành Liên đăng ngày Phật Đản

Lịch Trình Du Lịch Tự Túc Singapore Dịp Lễ 30

Nguồn ảnh cover: traveltriangle

Ngày 1:   14:00 – Sân bay Changi 16:00 – Check-in khách sạn  16:30 – Khám phá khu Chinatown 

Nguồn ảnh: TripAdvisor

Cách đi: MRT tuyến North East line hoặc Downtown line, trạm Chinatown

19:00 – Ăn tối tại nhà hàng Spring Ju Chun Yuan

Nguồn ảnh: Six&seven

Ju Chun Yuan vốn là chuỗi nhà hàng vùng Phúc Châu Trung Quốc và khi đến Singapore, nhà hàng này tiếp tục phục vụ các món Hoa của vùng Phúc Châu. Món ăn đặc trưng của nhà hàng này là thịt ba rọi kho tàu cực mềm và món Phật nhảy qua tường (Buddha Jumps Over The Wall) được sáng tạo bởi bếp trưởng Chen Zhun Fa của nhà hàng Ju Chun Yuan từ năm 1876. Hãy chọn một bàn ăn biệt lập để cả hai bạn có một bữa ăn lãng mạn bên nhau!

Địa chỉ: 130 Amoy St, Singapore

20:30 – Trải nghiệm Singapore River Cruise 

Địa chỉ: quầy vé Du Thuyền Sông Cảng Clarke Quay (Clarke Quay Jetty River Cruise) 

22:00 – Trải nghiệm thức uống tại The Chupitos Bar

Nguồn ảnh: drinksomewhere

Nguồn ảnh: thesmartlocal 

Đến The Chupitos Bar bạn sẽ có cơ hội khám phá hương vị của hơn 130 loại đồ uống pha chế khác nhau và mê mẩn bởi những màn trình diễn pha chế xuất sắc với kẹo, lửa và sự uyển chuyển trong sử dụng dụng cụ pha chế của các bartender.

Địa chỉ: 3B River Valley Road, Clarke Quay, #01-05, Singapore

23:00 – Trở về khách sạn  Ngày 2:  8:00 – Ăn sáng tại khách sạn  9:00 – Tham quan cầu treo Tree Top Walk 

Điểm đến đầu tiên cho hành trình ngày thứ 2 là Công viên MacRitchie Reservoir – nổi danh là một trong những địa điểm du lịch xanh miễn phí nổi tiếng ở Singapore. Và điểm hấp dẫn du khách nhất trên đường mòn của công viên này là cây cầu treo Tree Top Walk. Nếu bạn và người yêu rất thích cây cỏ, yêu cảm giác hoà mình với thiên nhiên và thích những hoạt động dã ngoại ngoài trời thì nhất định không thể bỏ qua điểm đến độc đáo nhất nhì Singapore này đâu đấy.

Đặc biệt, từ cầu treo Tree Top Walk hai bạn còn có cơ hội nhìn ngắm được khung cảnh của những cánh rừng nhiệt đới xanh tươi, trải dài của Singapore và cùng chụp nghìn tấm ảnh “sống ảo” nữa. 

Cách đi: MRT tuyến Downtown line trạm Beauty world 

12:00 – Tham quan và ăn trưa tại nông trại Bollywood Veggies

Nguồn ảnh: Singapore Foodie

Sau chuyến dạo chơi ở cầu treo Tree Top Walk, bạn và người yêu sẽ có cơ hội khám phá quy trình trồng trọt nông sản hữu cơ khi tham quan nông trại Bollywood Veggies đấy. Nông trại này do một cặp vợ chồng Singapore (Ivy Singh và Lim Ho Seng) sáng lập nên sau khi nghỉ hưu với ý tưởng muốn tạo một không gian xanh giữa lòng thành phố. Không muốn bỏ phí những ngày hưu trí của mình chỉ để nghỉ ngơi nên Ivy và chồng đã tạo nên nông trại này như một cách để thư giãn và đóng góp cho cộng đồng.

Địa chỉ: 100 Neo Tiew Road, Singapore

15:00 – Khám phá khu Jurong East 

Jurong East là lựa chọn tuyệt vời nếu bạn muốn mua sắm thả ga với giá cả phải chăng nhất. Hãy đi về phía Tây Singapore và mua sắm tại IMM, nơi nổi tiếng là trung tâm outlet bán hàng giảm giá lớn nhất đảo quốc. Tại đây, bạn nên thận trọng khi chi tiêu bằng thẻ tín dụng, bởi có rất nhiều cám dỗ từ các chương trình giảm giá hấp dẫn diễn ra quanh năm tại hơn 80 cửa hàng. Từ Adidas đến Timberland, bạn sẽ tìm thấy ở nơi đây nhiều thương hiệu lớn nổi tiếng với mức giảm giá hấp dẫn đến khó tin. Hãy mang về nhà một chiếc túi thiết kế mới của các thương hiệu như Agnès B hay Coach với mức giảm giá cực khủng, đôi khi lên đến 70%, hoặc ghé qua cửa hàng FJ Benjamin để lựa một số món đồ từ các thương hiệu kinh điển của Mỹ như Calvin Klein Jeans và COACH. Tóm lại, hai bạn tha hồ mua sắm đồ hiệu đôi mà không sợ cháy túi.

Cách đi: MRT East West line hoặc North South line, trạm Jurong East

19:00 – Ăn tối tại nhà hàng 328 Katong Laksa, Westgate

Nguồn ảnh: chúng tôi hai bạn muốn làm ấm người sau chuyến dạo chơi cả ngày hãy ghé qua nhà hàng 328 Katong Laksa, Westgate để thưởng thức món súp cay béo ngậy từ nước cốt dừa và hải sản. Ăn kèm với chả cá ngừ cay thì còn gì tuyệt vời hơn nữa.

Địa chỉ: 3 Gateway Dr, Singapore

21:30 – Trải nghiệm Signature Cocktail Flight trên Singapore Flyer

Nguồn ảnh: donteverlookback

Sau bữa tối no nê, hai bạn có thể tìm một nơi yên tĩnh chọn một lý đồ uống và tâm sự mỏng với nhau để tình cảm thêm mặn nồng thôi nè. Không nơi nào có thể thưởng thức cocktail lãng mạn và tuyệt vời hơn trên Singapore Flyer đâu. Khi ở trong một cabin riêng, ngắm nhìn toàn cảnh đảo quốc Singapore xinh đẹp từ trên cao và nhâm nhi món cocktail thơm nồng, ngay cả khi không nói với nhau lời nào thì tình cảm của hai bạn cũng sẽ thăng hoa lên một cung bậc mới bởi cảnh sắc lãng mạn xung quanh.

22:30 – Trở về khách sạn  Ngày 3:  8:00 – Ăn sáng tại Chin Mee Chin Confectionery

Nguồn ảnh: hawker food 

Địa chỉ: 204 East Coast Road, Singapore

9:00 – Khám phá khu East Coast Park 

Địa chỉ: E Coast Park Service Rd, Singapore

12:30 –  Ăn trưa tại nhà hàng Long Beach Seafood 

Sau thời gian vận động ở công viên East Coast, hãy dành thời gian nghỉ trưa và thưởng thức một bữa hải sản ngon lành khi bạn đang có dịp ở cạnh bờ biển thế này. Long Beach Seafood là một trong những chuỗi nhà hàng hải sản lớn nhất Singapore chuyên phục vụ những món ăn chế biến từ hải sản và dĩ nhiên là có cả món cua sốt ớt trứ danh của Singapore nữa.

Địa chỉ: East Coast Parkway East Coast Seafood Centre 

Giờ mở cửa: 11 giờ sáng đến 12 giờ đêm 

14:00 – Trải nghiệm bánh và thức uống tại Laurent’s Cafe & Chocolate Bar 

Nguồn ảnh: burpple

Ăn trưa xong rồi, bây giờ đến tiết mục ăn nhẹ! Kết thúc chuyến dạo chơi ở khu bờ biển phía đông thì bạn và người yêu nên quay về khu trung tâm để chuẩn bị cho chuyến dạo chơi vào buổi chiều đến khu vườn Botanic Gardens nổi tiếng nữa. Trên đường đi, hai bạn có thể ghé qua quán cà phê Laurent’s Cafe dùng ít bánh ngọt và nghỉ ngơi nè. Những món tráng miệng ở đây không chỉ ngon mà còn có vẻ ngoài vô cùng bắt mắt nữa, dùng để check-in thì tuyệt vời luôn. 

Địa chỉ: Robinson The Heeren, 260 Orchard Rd

Giờ mở cửa: 9h30 sáng đến 10 giờ tối

15:30 – Tham quan Botanic Gardens

Nguồn ảnh: visitsingapore

Singapore Botanic Garden – khu vườn nhiệt đới 158 năm tuổi nằm ngay gần khu mua sắm Orchard Road của Singapore. Từ Laurent’s Cafe đến đây mất chưa đến 15 phút đi tàu điện nữa đấy. Đây là một trong ba khu vườn (và là khu vườn nhiệt đới duy nhất) được vinh danh là Di sản Thế giới của UNESCO. Singapore Botanic Gardens được xếp hạng công viên thu hút du khách hàng đầu của châu Á năm 2013, được bình chọn bởi Travellers ‘Choice Awards. Nơi này còn được công nhận là Khu vườn của năm trong lễ trao giải Gardens of the year năm 2012 và được Michelin xếp hạng 3 sao năm 2008. 

Nguồn ảnh: wikipedia

Cách đi: MRT Downtown line hoặc Circle line, trạm Botanic Garden

17:30 –  Ăn tối tại nhà hàng Food for Tots, Botanic Gardens

Nguồn ảnh: Great New Places 

Ngay trong khu Botanic Gardens có nhà hàng thức ăn nhanh được trang trí cực dễ thương, rất thích hợp để hai bạn dùng lại nghỉ chân và lấp đầy cái bụng rỗng sau một ngày phải vận động quá nhiều. 

Địa chỉ: 1H, Cluny Road​ #01-K1​ Singapore

Giờ mở cửa: 9 giờ sáng đến 7 giờ tối 

19:30  – Tham quan Little India

Nguồn ảnh: Singapore guide

Trước khi kết thúc hành trình một ngày và trở về khách sạn. hai bạn có thể ghé qua khu Little India và mua sắm mệt nghỉ những món đồ kiểu Ấn độc đáo, vải và quần áo phong cách Batik ở các khu chợ đêm. Ngoài ra, khu này còn có một trung tâm thương mại cực lớn SIM LIM chuyên bán hàng điện tử cho bạn và người yêu tha hồ chọn lựa. 

Cách đi: MRT tuyến Downtown line, trạm Little India

22:00 – Trở về khách sạn  Ngày 4: 9:00 – Check-out khách sạn 9:30 – Thăm quan khu Bugis 

Một tụ điểm mua sắm cuối cùng cho hai bạn trước khi lên máy bay về Việt Nam chính là khu Bugis Junction. Bạn có thể tìm thấy nhiều món hiếm có ở Bras Basah Complex như dụng cụ nghệ thuật tại Art Friend, sách cũ tại Evernew. Bugis Street thì chính là thiên đường để săn lùng hàng giảm giá đủ loại quần áo, đồ lưu niệm được bày bán với giá quá hời khiến bạn dù phải chen chúc đông đúc cũng cảm thấy xứng đáng. Hoặc nếu hai bạn là fan của những món đồ hiệu đắt tiền thì có thể đến Bugis+, khu trung tâm thương mại đồ sộ cao 7 tầng nằm ngay trung tâm khu Bugis có đủ hết các thương hiệu Sephora, Pull & Bear, La Senza và cả của hàng Uniqlo lớn nhất Singapore nữa. 

Nguồn ảnh: Travel Plus

Cách đi: MRT tuyến Downtown line hoặc East West line trạm Bugis.

15:00 – Ra sân bay Changi về Việt Nam

Sau chuyến đi 4 ngày 3 đêm vi vu Singapore, nếu bạn và người yêu vẫn tiếc nuối khoảng thời gian ở bên nhau thì nên đến sân bay Changi sớm một tí, sân bay này cũng là nơi thú vị để hai bạn tha hồ check-in, lưu giữ lại hình ảnh hai người bên nhau đó. 

Trên tầng thượng của sân ga Terminal 2 có một vườn hoa hướng dương tuyệt đẹp nở rộ quanh năm. Background sống ảo ở đây phải nói là chuẩn của chuẩn luôn. Hay cũng có thể tham quan khu vườn bươm bướm – Emergence Enclosure để cùng nhau xem sự ra đời của một con bươm bướm khi nó bước qua khỏi giai đoạn nhộng và tung cánh lần đầu tiên trong đời, và nhiều khu giải trí khác nhau nữa.

Hình: Gobear

Kết thúc chuyến du lịch tuyệt vời tại một sân bay tuyệt vời như vậy thì còn gì bằng nữa!

Đăng bởi: Trần Võ

Từ khoá: Lịch trình du lịch tự túc Singapore dịp lễ 30-4 dành cho các cặp đôi

Chiêm Ngưỡng Những Lễ Hội Hoa Rực Rỡ Nhất Hành Tinh

1. LỄ HỘI HOA BLOEMENCORSO, HÀ LAN

Van Gogh là nguồn cảm hứng lớn cho lễ hội hoa Bloemencorso – Ảnh: Sưu tầm

Những tác phẩm này đòi hỏi rất nhiều sự khéo léo và tỉ mỉ – Ảnh: Sưu tầm

Những tác phẩm được làm hết sức kỳ công, diễu hành khắp các đường phố tạo nên một khung cảnh lộng lẫy tuyệt đẹp. Sự khéo léo, tinh tế của bàn tay nghệ nhân trong từng tác phẩm sẽ khiến bạn không khỏi choáng ngợp. Hình khối cứng cáp, đường nét mềm mại… bạn sẽ ngỡ như đây không thể chỉ làm từ những đóa hoa!

Sự hoành tráng và quy mô đáng kinh ngạc của lễ hội này – Ảnh: Sưu tầm

Con cá xấu xí này được cho là mang lại điềm lành cho mọi người – Ảnh: Sưu tầm

2. LỄ HỘI HOA CHIANG MAI, THÁI LAN

Đối với những du khách lần đầu tiên đến Chiang Mai, lễ hội hoa là điểm du lịch không thể thiếu trong hành trình khám phá vùng đất xinh đẹp này. Hoa lan đỏ tía, hoa cúc vàng, cúc trắng kiêu sa, hoa hồng tươi tao nhã bên cạnh những bông cẩm chướng, tulip… Chiang Mai ngập tràn trong sắc màu và hương hoa phảng phất. Đường phố Chiang Mai sống động và quyến rũ như một bức tranh diễm lệ.

Thuyền hoa lung linh, bồng bềnh trên mặt nước – Ảnh: Sưu tầm

Người đẹp và hoa luôn là tâm điểm chú ý của lễ hội – Ảnh: Sưu tầm

Lễ hội hoa Chiang Mai là một trong những sự kiện văn hóa du lịch nổi tiếng, thu hút hàng triệu khách du lịch đến với thành phố mỗi năm.

Lễ hội hoa Chiang Mai thu hút đông du khách – Ảnh: Sưu tầm

Bạn có thể nhận thấy nét truyền thống in đậm trong mỗi tác phẩm – Ảnh: Sưu tầm

Tác phẩm hoa mang đậm nét văn hóa Thái Lan – Ảnh: sưu tầm

3. LỄ HỘI HOA BATTAGLIA DI FIORI, Ý

Lễ hội hoa Battaglia di Fiori được tổ chức hai năm một lần ở tỉnh Ventimiglia của Ý để đón chào mùa xuân. Cuộc diễn hành kéo dài suốt hai ngày với những tiết mục hết sức đặc sắc và thú vị.

Tác phẩm hoa mềm mại và chân thật đến khó tin – Ảnh: Sưu tầm

Đêm đầu tiên của diễn hành có tổ chức khiêu vũ, ca nhạc và ăn uống. Điểm nổi bật của Lễ hội là màn bắn pháo hoa trên sân khấu được chuẩn bị công phu. Mọi người diễu hành khắp thành phố từ hai hoặc ba lần, tại mỗi điểm dừng những người tham gia diễu hành bắt đầu trình diễn những tiết mục múa hoa thật đặc sắc.

Buổi diễu hành thu hút được rất nhiều sự quan tâm từ người dân và du khách – Ảnh: Sưu tầm

4. LỄ HỘI HOA BATALLA DE FLORES, TÂY BAN NHA

Batalla de Flores được tổ chức ở Valencia, Tây Ban Nha, đánh dấu sự kết thúc của tháng Feria de Julio, lễ hội truyền thống với nhiều sự kiện văn hóa và giải trí độc đáo. Lễ hội hoa mở màn với màn diễu hành với các xe hoa được làm cầu kỳ và các thiếu nữ xinh đẹp ngồi phía trên. Hoa với người, người với hoa, bạn sẽ “say” ngất ngây trong lễ hội tuyệt vời này.

Người và hoa đua nhau khoe sắc – Ảnh: Sưu tầm

Sau khi đã thực hiện hết hai vòng diễu hành theo nghi thức, cuộc chiến bắt đầu nổ ra. Người dân hai bên đường sẽ dùng hoa như vũ khí để ném vào đối phương, không ngoại trừ cả các cô gái hấp dẫn trên xe hoa. Thậm chí, một số người đẹp còn dùng vượt tennis để phòng vệ trước những bông hoa rực rỡ được ném vào người mình. Đây là một trong những tiết mục vui vẻ và thích thú nhất trong lễ hội hoa Tây Ban Nha này.

Ném hoa vào người đẹp là một trong những tiết mục thú vị nhất của lễ hội – Ảnh: Sưu tầm

5. LỄ HỘI HOA PASADENA ROSE, MỸ

Khung cảnh đáng kinh ngạc của lễ hội Pasadena – Ảnh: Sưu tầm

Lễ hội hoa hồng nổi tiếng với những tác phẩm hoa tuyệt đẹp – Ảnh: Sưu tầm

Lễ hội được tổ chức lần đầu vào năm 1890 và tới nay đã trở thành sự kiện lừng danh thế giới. Cuộc diễn hành qui mô và hoành tráng này được hàng triệu người Mỹ theo dõi trực tiếp trên đường phố và trên nhiều phương tiện truyền thông khác. Hơn nữa, có cả ban trọng tài chấm điểm cho cuộc thi dành người đẹp.

Những tác phẩm tinh xảo và kỳ công – Ảnh: Sưu tầm

Đăng bởi: Lâm Hồng My

Từ khoá: Chiêm ngưỡng những lễ hội hoa rực rỡ nhất hành tinh

Thăm Chùa Thủ Lễ Huế Tìm Về Dấu Xưa Làng Cổ Đất Cố Đô

Chùa Thu Lê Huế nằm trong một ngôi làng cổ cùng tên với lịch sử lâu đời và kiến ​​trúc đặc biệt – sự kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật xây dựng cung đình và dân gian là điểm đến mới với nhiều khách du lịch khi đến thăm cố đô. .

Đền Thu Lê Huế ở đâu?

Chùa Thu Lê là một ngôi chùa cổ nằm ở khu vực Thu Lê Nam, xã Quảng Phước, thị xã Sia, huyện Quang Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Chùa được hình thành vào giữa triều Lê (1428-1788), nằm cạnh đầm phá Tam Giang.

Địa điểm chùa nằm ở phía đông bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế. Nơi này cách trung tâm thành phố Huế khoảng 15km. Nếu bạn đang có kế hoạch Du lịch Huế Đây cũng là một điểm đến thú vị vì huyện Quảng Điền cũng là nơi có nhiều di tích lịch sử, văn hóa nghệ thuật có giá trị, ngoài ra còn có thành cổ Huế tráng lệ hay hệ thống tượng đài tượng đài, như: Thành cổ Hòa Châu, cung điện Phước Yên và đặc biệt là Nhà xã – chùa Thu Lê.

Đến với ngôi đền cổ xưa này, bạn không chỉ có cơ hội tham quan và chiêm ngưỡng kiến ​​trúc đặc biệt của một tòa nhà tôn giáo mà còn được tham gia các hoạt động với người dân địa phương. chẳng hạn như đánh bắt hải sản trồng trọt, thu hoạch mùa màng và đặc biệt là thưởng thức các đặc sản vừa đánh bắt trong đầm. Đầm Tam Giang.

Ngoài ra đất Chùa Thu Lê Huế Đó cũng là nơi có những làng nghề truyền thống với nhiều sản phẩm nổi tiếng như mì bún Sa Sa, rau sạch Thanh Trung, rau Quảng Thơ, đan Thủy, … Cụ thể hơn, Quang Điền cũng sở hữu. Tự mình đi biển 12km với nhiều bãi biển đẹp, trong đó nổi bật nhất là đầm Tam Giang lớn nhất tỉnh Thừa Thiên Huế với diện tích hơn 3.500 ha.

Nếu bạn đang có kế hoạch đến Huế mơ mộng, bạn nhất định không nên từ bỏ vùng đất Quang Điền, nơi có chùa Thu Lê cổ kính với nhiều giá văn hóa và lịch sử truyền thống cùng với những điểm tham quan hấp dẫn. Tất cả sẽ làm cho hành trình của bạn ở cố đô thú vị.

Chùa Thu Lê và làng cổ Thuận Hòa cũ

Hiện tại ở Huế có hơn 300 ngôi chùa, lớn nhỏ, trong đó có hơn 100 ngôi chùa cổ. Điều đặc biệt nhất là hầu hết các ngôi đền vẫn giữ được những nét cổ xưa của kiến ​​trúc châu Á và Việt Nam, đáng chú ý nhất là Chùa Thiên Mụ Với lịch sử hơn 400 năm tuổi nằm trên dòng sông Hương thơ mộng. Ngoài ra, còn có những ngôi chùa Huế nổi tiếng khác nằm rải rác cả trong và ngoài thành phố, tập trung ở những ngọn đồi của đồi Dương Xuân, phía tây nam thành phố Huế. Mỗi ngôi chùa ở Huế không chỉ là một công trình kiến ​​trúc độc đáo hài hòa với cảnh quan thiên nhiên xung quanh để tạo nên một bức tranh đẹp mà còn là một di tích lịch sử, văn hóa và tâm linh độc đáo. Quá trình xây dựng còn dài. Chùa Thu Lê là một ngôi đền như vậy

1. Giai thoại về tên chùa Thu Lê

Chùa Thu Lê còn gọi người Huế gọi là chùa Hùng Lê hay chùa Phật lồi. Từ khi thành lập đến nay, chùa là một ngôi chùa cổ nổi tiếng của làng Thu Lê. Ngay từ những ngày đầu thành lập làng, ngôi đền đã được xây dựng bởi cộng đồng ở đây để đáp ứng nhu cầu tâm linh và tôn giáo.

Trong tiếng Trung, “Thu Le” có nghĩa là “tiếp tục cầu nguyện”. Tên chính thức của ngôi đền và ngôi làng cổ cho thấy dân làng rất coi trọng việc giữ gìn nghi thức, kỷ luật và phong tục.

Và tên của chùa Phật lồi được truyền lại qua câu chuyện về lịch sử “Phật lồi” của chùa. Theo truyền thuyết, ngày xưa ở ranh giới của làng Thu Lê và Khương Pho, có một bức tượng Phật. Dân làng Khương Pho đã nhìn thấy điều này và đến cầu nguyện giúp đỡ, nhưng họ thấy bức tượng quá nặng để mang theo, mọi người đã bỏ cuộc. Thật kỳ lạ, sau đó, có những đứa trẻ chăn trâu của làng Thu Lê đã quay lại để mang bức tượng, điều đó cực kỳ dễ dàng vì nó nhẹ. Khi bức tượng đến vị trí của nó Chùa Thu Lê Huế Ngày nay, hình ảnh của bức tượng được duy trì, vì vậy mọi người lập tức lập một ngôi chùa để thờ bức tượng và đặt tên là chùa Phật.

2. Kiến trúc độc đáo của chùa Thu Lê Huế

Ngôi chùa cổ ở làng Thu Lê được vua Bảo Đại tấn phong và đặt tên là Hung Le Tu vào năm 1941.

Tham quan chùa, du khách vừa đi qua cổng cổng ba cửa để xem con đường dẫn vào sân chùa và sảnh chính. Hai bên lối vào là những hàng cây rợp bóng mát, nổi bật và đẹp nhất trong số đó là những cây sứ sắp nở hoa.

Tổng quat, Chùa Thu Lê Huế Được xây dựng theo cách cổ xưa khá đặc biệt. Hình ảnh đầu tiên bạn có thể thấy là cổng ba cửa cao lớn, hùng vĩ. Tiếp theo là khu vực hội trường chính của ngôi đền được xây dựng bởi các nghệ nhân theo phong cách của một ngôi nhà 3 phòng 2 ngăn. Sảnh chính được xây dựng theo phong cách của một ngôi nhà thẳng đứng Đây là một kiến ​​trúc kỳ lạ và rất hiếm ở Huế thời bấy giờ.

Một trong những nét độc đáo nhất của ngôi đền là trên mặt của bốn cánh cửa ở giữa, các nghệ nhân cổ đại đã tạo ra những bức tranh bốn chiều tuyệt đẹp và tám bát bát với tám nét tinh xảo. Các chi tiết bằng gỗ của chùa được chạm khắc tinh xảo, thể hiện rõ ấn tượng tài năng của công nhân làng Mỹ Xuyên ở Huế xưa. Các cánh cửa ở hai bên được chạm khắc năm con dơi trong miệng “Tho” tượng trưng cho “năm hạnh phúc”. Với những bộ phận trang trí như vậy, chùa làng Thu Lê là nơi để dân làng thờ phật và cầu nguyện cho hòa bình, đặc biệt là vào các ngày lễ và sóc. Đây cũng là một cảnh tượng của khách du lịch ở khắp mọi nơi khi họ có cơ hội đến Huế.

Ban đầu, chùa Thu Lê chỉ được xây dựng bằng lá tre, nên thời tiết khắc nghiệt và cảnh quan rất nặng nề. Sau đó, chùa được trùng tu và xây dựng ngày càng nhiều. Năm 1941, chùa được vua Bảo Đại đặt tên chính thức là chùa Bảo Hưng. Đó là lý do tại sao ngay trên cơ hoành của chùa, có ba chữ Hung Le Tu.

Mái chùa được trang trí bởi bốn linh hồn: dài – kỳ lân – quy – lit, nổi bật nhất là hình ảnh hai con rồng nằm trên trung tâm của mái nhà, được nạm đầy sứ, làm cho bài hát rồng xuất hiện đầy đủ của mùa thu hút thuốc. Nằm ngay bên dưới hình ảnh của một cặp rồng sườn kể lại cảnh bốn tu sĩ nam nữ Đường Tăng, người đã vượt qua nhiều nguy hiểm để đi đến kinh tuyến. Hình ảnh bốn giáo viên và học sinh được chạm nổi rất ấn tượng với du khách.

Nội thất của sảnh chính rất ấn tượng. Trong đó mặt trước với màng chắn được sơn màu vàng mạ vàng rất uy nghi và hùng vĩ. Xen kẽ trước đó là lá cờ phấp phới với màu sắc đặc trưng.

Sảnh chính của Chùa Thu Lê Huế được bố trí theo cấu trúc ba ngăn với mái bị liệt và tường gạch. Trên mái nhà được trang trí bằng hình ảnh của bộ tứ, lá cách điệu … Tất cả đều được làm bằng sứ, sơn bằng bột màu, gạch vôi với màu sắc rất hài hòa. Sảnh chính thờ phật và bên phải chùa là thờ Quan Công. Nó được cân đối giữa các bức tượng Phật. Bức tượng Phật ngồi niết bàn trong trang phục nhà sư nổi bật nằm xen kẽ giữa hình tượng Phật của Sanh và tượng phật của Thích Ca Mâu Ni. Đây cũng là một hình ảnh Đức Phật trong truyền thuyết cũ về tên của ngôi đền. Bức tượng ngày nay đã được dân làng vẽ và trát, nên nó quen thuộc và gần gũi hơn.

Nơi thờ cúng Võ Thành nằm liền kề. Chùa Thu Lê. Cách chùa này ở phía Đông Nam khoảng 5 km là nơi thờ Văn Thành.

Có thể nói, đến chùa Thu Lê, du khách sẽ được chiêm ngưỡng sự giao thoa giữa kiến ​​trúc hoàng gia và kiến ​​trúc dân gian của nhà xã và chùa Huế. Với những giá trị độc đáo trong tín ngưỡng tâm linh, chùa Thu Lê với chùa Thiên Mụ và chùa Huyền Khương Sơn Thượng là hiện thân của truyền thống táo bạo của vùng đất cổ xưa.

Tổng quan về làng cổ Thu Lê

Làng Thu Lê – nơi tọa lạc ngôi chùa cổ nằm ở xã Quang Phước, huyện Quang Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Ngôi làng nằm sát đầm Tam Giang và được hình thành vào khoảng giữa thời nhà Lê (khoảng 1428-1788). Làng cổ Thu Lê đã trải qua hơn nửa thế kỷ hình thành và phát triển, cho đến tận bây giờ, nó vẫn giữ được nhiều giá trị văn hóa tiêu biểu của một ngôi làng Huế.

Theo sách sử, Thu Lê ban đầu là một ngôi làng cổ của đất Thuận Hòa. Ngôi làng được thành lập vào đầu thế kỷ 15 cùng lúc với quá trình khai hoang vùng đất này.

Vì điều này, du khách đã đến nnơi sống ảo ở Huế nổi tiếng, hãy dành thời gian đến thăm làng Thu Lê, khám phá vẻ đẹp cổ kính và bình dị của một ngôi làng Huế nổi tiếng. Có những con đường rợp bóng tre xanh mát và những con hẻm yên bình với âm thanh của những đứa trẻ học mỗi buổi chiều. Ngoài các nhà thờ, đền thờ và những ngôi nhà rêu cổ, còn có những chiếc phà, bến nước và những dòng sông nông thôn gợi nhớ về một thời trong quá khứ, quá khứ và gần gũi và thân thuộc nhất của mỗi người.

Thu Le nổi tiếng là một vùng đất văn hóa với nhiều công trình kiến ​​trúc và văn hóa độc đáo. Ngoài chùa cổ, nơi này còn có: chùa Ngũ Hạnh và chùa gắn liền với truyền thuyết về công chúa Huyền Trần thời nhà Trần (1225) – 1400) theo chồng mở cõi Đặng Trọng, Văn Thành Miếu thờ Khổng Tử, Võ Thanh Miếu thờ Quan Công, …

Nhà xã ở Thu Lê

Cách nằm Chùa Thu Lê Huế một quãng ngắn, chỉ khoảng 400m là nhà xã Thu Lê. Ngôi nhà được xây dựng và xây dựng theo phong thủy. Nhà xã Thu Lê có kiến ​​trúc bằng gỗ thấm đẫm dấu ấn nghệ thuật dân gian của thế kỷ XIX. Giống như chùa Thu Lê Huế, nhà xã cũng mang phong cách nhà cộng sản Huế với kiểu dáng, quy mô, mỹ thuật cũng như cách sử dụng và trang trí đồ sứ đặc trưng của triều Nguyễn.

Vào ngày 6 tháng 1 hàng năm, dân làng Thu Lê lại tổ chức đấu vật. Hoạt động truyền thống này được mở ra giữa sân làng Thu Lê. Khi việc mở đối tượng bắt đầu, tiếng trống của môn đấu vật vang lên thúc giục những người đàn ông quanh vùng cùng nhau cố gắng thi đấu. Điều thú vị là cổ vật làng Thu Lê và cổ vật làng Sinh là hai cổ vật nổi tiếng và cổ xưa nhất ở Huế, cũng như toàn bộ khu vực miền trung. Khi cổ vật kết thúc, tức là đến ngày thứ 7, người dân làng Thu Lê háo hức mời nhau đi xem lễ hội đua thuyền. Có thể nói, trong hai ngày đầu tiên của năm mới, không khí của ngôi làng cổ luôn luôn tưng bừng và nhộn nhịp vì những cuộc vật lộn và đua thuyền liên tục. Truyền thống này cũng thể hiện sự lạc quan và tinh thần thượng võ của một ngôi làng ở cố đô Huế.

Thanh (Bộ sưu tập) – Thamhue24h.info

Ảnh: Hành trình tại Huế, Internet

Đăng bởi: Trần Việt Anh

Từ khoá: Thăm chùa Thủ Lễ Huế tìm về dấu xưa làng cổ đất Cố đô

Lễ Hội Chào Năm Mới

1. Hội rước pháo làng Đông Kỵ

Mùng 4 – 6 tháng Giêng Hội rước pháo làng Đồng Kỵ (xã Đồng Quang, Từ Sơn, Bắc Ninh) để tưởng nhớ, tái hiện lại âm vang ngày Thánh Thiên Cương – vị tướng sau này được dân tôn thờ làm thành hoàng làng, người ra lệnh xuất quân đánh giặc. Mọi công việc cho Lễ rước pháo được chuẩn bị từ sáng sớm ngày mùng 4 nhưng phải đến đúng 9 giờ sáng, hai quả pháo lớn tượng trưng cho pháo Nhất, pháo Nhì được các thanh niên trai tráng trong làng rước từ nhà ông đám trưởng (Trưởng Ban Khánh tiết) ra đình cùng với đoàn tế hàng trăm người trong sự chứng kiến và háo hức của hàng nghìn khách thập phương. Tưng bừng nhất là màn rước pháo; các hoạt động văn hoá thể thao xung quanh khu vực diễn ra hội làng cũng không kém phần sôi nổi như hát quan họ, hát tuồng cùng các cuộc so tài môn cầu lông, bóng chuyền, cờ tướng, chọi gà…

2. Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn

Mùng 05 – 07 tháng Giêng Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, Hà Nam là một lễ hội mang ý nghĩa khuyến nông, là nét đẹp văn hóa trở về nguồn cội. Lần đầu tiên lễ hội được diễn ra vào thế kỷ X ở Hà Nam, trên quê hương vua Lê Đại Hành và được khôi phục sau nhiều năm thất truyền kể từ năm 2009. Theo UBND huyên Duy Tiên, Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2012 dự kiến tổ chức trong 3 ngày, từ 27 – 29/01/2012 (tức ngày 05 – 07 tháng Giêng năm Nhâm Thìn) tại khu vực chùa Đọi, xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Lễ hội gồm: Phần lễ (lễ cáo yết xin Thành Hoàng cho mở lễ hội tại đình Đọi Tam; lễ rước nước lên chùa Đọi; lễ sái tịnh tại chùa Đọi; hội thi vẽ và trang trí trâu; lễ cầu an trên chùa Đọi; biểu diễn nghệ thuật và đốt cây bông, pháo thăng thiên; lễ rước kiệu của làng Đọi Tam đi đón vua; lễ rước kiệu vua từ trên chùa xuống núi Đọi; lễ tịch điền) và phần hội (tổ chức các gian hàng trưng bày sản phẩm, bán hàng lưu niệm; tổ chức giải vật Tịch điền Đọi Sơn và một số trò chơi dân gian, vui chơi giải trí).

3. Hội rước “ông” Lợn

13 tháng Giêng Hàng năm cứ vào ngày 13 tháng giêng âm lịch làng La Phù, huyện Hoài Đức, Hà Nội lại tổ chức lễ hội rước “ông” lợn. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm của làng. Tất cả các thôn xóm trong làng đều sửa lễ để ra đình cúng tế một vị thần hoàng làng, nguyên là một bộ tướng dưới thời vua Hùng có công dẹp giặc. Lễ vật của mỗi xóm là một “ông” lợn to và đẹp nhất, được mổ và để nguyên con sau đó trang trí thật đẹp mắt, được đưa vào đình cúng tế và dự thi. Lễ cúng bắt đầu từ 20h30 cho đến đêm. “Ông” lợn của xóm nào to và đẹp nhất sẽ đạt giải nhất. Như vậy là cả làng có đến hàng chục con lợn như thế lần lượt được rước ra đình, đi theo là các đội múa rồng, múa sư tử, đội nhạc lễ, và nhiều các đội múa khác tháp tùng lễ vật.

4. Đến hội Lim nghe hát quan họ

12 – 14 tháng Giêng Hội Lim là một lễ hội lớn đầu xuân vùng Kinh Bắc được tổ chức từ ngày 12 đến 14 tháng Giêng hàng năm, trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Vào 8h sáng, hội Lim được mở đầu bằng lễ rước. Đoàn rước với đông đảo người dân tham gia trong những bộ lễ phục ngày xưa, sặc sỡ sắc màu và cũng vô cùng cầu kì, đẹp mắt kéo dài tới cả gần cây số. Trong ngày lễ, có nhiều nghi lễ và trò chơi dân gian như đấu võ, đấu vật, đấu cờ, đu tiên, thi dệt cửi, nấu cơm. Đặc sắc hơn cả là phần hát hội. Hội thi hát được tổ chức theo hình thức du thuyền hát quan họ. Tại một hồ nước nhỏ sát bên cánh đồng làng Lim, chiếc thuyền hình rồng được sơn son thếp vàng rời bến trong những câu hát đậm đà nghĩa tình. Một bên thuyền là các liền chị, đối diện là những em nhỏ xúng xính trong những tà áo tứ thân. Các liền anh thì đứng hoặc ngồi sát hai phía đầu và cuối thuyền. Tối ngày 12 sẽ là đêm hội hát thi quan họ giữa các làng quan họ. Mỗi làng quan họ dựng một trại tại phần sân rộng của đồi Lim. Đây là phần hội hay nhất của cả lễ hội hội Lim.

5. Lễ hội cầu ngư

Trung tuần tháng 3 âm lịch Đã từ bao đời nay, lễ hội Cá Ông (còn được gọi là lễ tế Cá Voi, lễ cầu ngư) là lễ hội lớn nhất của ngư dân thành phố Đà Nẵng. Thờ phượng Cá Ông ở đây không chỉ được xem là sự tôn kính thần linh mà còn gắn liền với sự hưng thịnh của cả làng cá. ‘Ông’ là tiếng gọi tôn kính của ngư dân dành riêng cho cá voi, loài cá thường giúp họ vượt nạn khi lênh đênh trên biển cả. Hàng năm, thường là sau khi ăn Tết xong, như dân tổ chức lễ tế cá Ông lồng ghép dưới hình thức Lễ hội Cầu ngư và lễ ra quân đánh bắt vụ cá nam. Lễ hội được diễn ra trong hai ngày vào trung tuần tháng 3 âm lịch. Bên cạnh phần lễ, phần hội với các trò lắc thúng, đua thuyền, bơi lội, kéo co, đá bong, hát tuồng, hát hò khoan…Lễ hội Cầu ngư bày tỏ khát vọng được bình yên trong cuộc sống của ngư dân, những con người luôn phải đối mặt với nhiều bất trắc khi lênh đênh trên biển cả.

Theo Thảo Nguyễn (Wiki Travel)

Đăng bởi: Trần Thị Mỹ Duyên

Từ khoá: Lễ hội chào năm mới

Cập nhật thông tin chi tiết về Thứ Tự Hành Lễ, Cách Sắm Lễ Khi Tới Chùa trên website Yvju.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!