Xu Hướng 10/2023 # Học Photoshop Để Làm Gì? Có Dễ Xin Việc Khi Mới Ra Trường Không? # Top 10 Xem Nhiều | Yvju.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Học Photoshop Để Làm Gì? Có Dễ Xin Việc Khi Mới Ra Trường Không? # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Học Photoshop Để Làm Gì? Có Dễ Xin Việc Khi Mới Ra Trường Không? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Yvju.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Việc làm nhân viên Photoshop

1. Tìm hiểu chung về Photoshop

Tìm hiểu chung về Photoshop

Để tạo được sự đột phá trong những bức ảnh thì các bạn chắc chắn phải nhờ đến sự trợ giúp của phần mềm Photoshop. Đây là công cụ giúp người dùng có thể chỉnh sửa và sáng tạo ảnh theo phong cách riêng của mình. Photoshop không chỉ dùng để chỉnh sửa ảnh mà nó còn được sử dụng rất nhiều trong thiết kế hiển thị. Có thể coi Photoshop là phần mềm đồ họa bitmap mạnh nhất trên thị trường hiện nay. Ngoài ra, trong các chương trình giảng dạy chính quy của các trường đại học chuyên ngành về thiết kế đồ họa thì Photoshop cũng được đưa vào để sinh viên có thể tiếp cận với những ngành nghề mới.

2. Học Photoshop phục vụ cho mục đích gì?

– Thiết kế hình ảnh:

Để có thể thiết kế được hình ảnh mang đậm bản chất riêng của mình thì các bạn nên tập trung vào một số kiến thức cơ bản như là: học cách bố trí hình ảnh, hình khối sao cho hợp lý và thuận mắt người xem, học cách sắp xếp các chi tiết trong ảnh một cách đẹp mắt.

Công cụ hỗ trợ công việc thiết kế hình ảnh là slice, text, move, crop, cách đổ màu, sắp xếp layer,… Ngoài ra cần phải có tư duy sáng tạo thì mới có thể thiết kế ra một bức ảnh đẹp mắt.

Học Photoshop phục vụ cho mục đích gì?

– Xử lý hình ảnh bằng công cụ Photoshop:

Muốn xử lý các hình ảnh một cách thông thạo thì gần như bạn phải học hết các công cụ trong Photoshop. Đây sẽ là phần trọng tâm khi bạn mới bắt đầu bước chân vào học Photoshop để có thể tạo ra được những bức ảnh chất lượng cao.

– Học Photoshop để chỉnh sửa và đăng ảnh lên website:

Trong lĩnh vực này bạn cần học về cách xếp layer và chọn sử dụng những kỹ năng cơ bản để ghép ảnh. Một số công cụ có thể hỗ trợ cho qua trình làm việc của các bạn như: crop, image size, cavas size.

Bên cạnh đó bạn phải học cách xử lí hình ảnh và điều chỉnh các kích thước sao cho ảnh nhẹ nhất mà chất lượng vẫn đảm bảo rõ nét.

3. Những công dụng hữu ích của Photoshop

3.1. Thỏa sức sáng tạo theo phong cách của mình

Nếu bạn chưa từng tiếp xúc với Photoshop thì nó có thể mang lại những điều khó tin được đó. Khả năng sáng tạo sẽ càng được bay bổng hơn khi sử dụng phần mềm Photoshop thông minh. Bạn có thể sử dụng những nguồn tài nguyên có sẵn đế biến những bức ảnh ban đầu trở nên lung linh hơn qua các thao tác cắt ghép, thêm văn bản, chỉnh màu để tạo ra sản phẩm mang bản chất của riêng bạn.

 Những công dụng hữu ích của Photoshop

3.2. Phục chế hình ảnh cũ hoặc đã bị hỏng

Mình nghĩ chắc các bạn không thể quay ngược được dòng thời gian những thật là thần kỳ Photoshop có thể giúp bạn thực hiện điều đó chỉ trong tích tắc. Với những bức ảnh bạn đã chụp từ rất lâu rồi sẽ hay có tình trạng bị mờ hoặc mất nét thì Photoshop có thể giúp bạn phục chế những chiếc ảnh đó trở về nguyên hiện trạng ban đầu. Chắc chắn những vị khách của bạn sẽ rất hài lòng khi có thể giữ được những tấm ảnh kỷ niệm mà không tốn quá nhiều công sức.

3.3. Sáng tạo chữ viết một cách đột phá

Đi cùng với thiết kế hình ảnh là sự sáng tạo chữ text. Với phần mềm Photoshop bạn có thể biến chúng thành những tác phẩm nghệ thuật mang nhiều hình dạng. Ngoài ra, khi sắp đặt chúng một cách hợp lý thì cũng có tạo ra những hình ảnh có tính biểu tượng cao và việc sắp đặt đó được dân chuyên ngành thiết kế gọi là typography.

3.4. Chỉnh sửa màu sắc của bức ảnh

Chỉnh sửa màu sắc của bức ảnh

3.5. Xử lý hình ảnh theo ý muốn

Đây có lẽ là chức năng được ngiều người sử dụng nhất trong ứng dụng Photoshop. Từ những thao tác chỉnh sửa cơ bản đến phức tạp đều có những hướng đẫn đăng trên trang chủ của phần mềm Photoshop. Do vậy chỉ cần bạn chịu học hỏi và tìm hiểu thì sẽ có rất nhiều điều thú vị về phần mềm chỉnh sửa ảnh cho bạn khám phá đấy.

Giả dụ như bức ảnh của bạn chụp bị dính qua nhiều người hay quá tối thì photoshop sẽ giúp bạn khắc phục những hình ảnh đó. Ngoài ra, nó còn là công cụ hỗ trợ đắc lực trong quá trình làm việc của bạn khi sử dụng các nguồn tài nguyên ảnh có sẵn mà bị dính logo thì bạn hãy sử dụng Brush để chính logo, nhãn dán trùng với màu sắc của tấm hình.

3.6. Có cơ hội để hoàn thiện bản thân

Có cơ hội để hoàn thiện bản thân

Những sản phẩm tạo ra từ Photoshop đều rất tuyệt nếu bạn có thể làm tốt. Nó sẽ giúp bạn thêm sự tự tin khi những sản phẩm bạn tạo ra được mọi người đón nhận và hưởng ứng của mọi người. Tất cả những gì mình nêu trên chỉ là một phần nhỏ sự hữu ích của Photoshop đem lại cho bạn. Còn rất nhiều điều bạn đang chờ bạn khám phá và sử dụng hãy những kiến thức từ việc học Photoshop để làm được nhiều điều hơn nữa.

Tuy nhiên, để có thể làm tốt được công việc này thì phải luông không ngừng học tập và tích lũy cho mình những kiến thức mới về Photoshop. Khi đã có nền tảng kiến thức sâu rộng thì việc bạn có thể thực hiện với Photoshop chắc chắn rằng bạn sẽ không thể ngờ đến.

Mẫu cv

4. Học Photoshop có giúp bạn dễ xin việc khi mới ra trường không?

Chắc chắn câu trả lời đưa ra là “có”. Nhu cầu tuyển dụng những người biết sử dụng Photoshop rất nhiều vì trong các ngành nghề đều cần dùng đến công cụ này để phục vụ cho công việc kinh doanh, thiết kế hàng ngày.

Học Photoshop có giúp bạn dễ xin việc khi mới ra trường không?

Với những ngành khác bạn có thể lo thất nghiệp những với Photoshop thì không. Những tính năng ưu việt của Photoshop khi được áp dụng vào những công việc thực tế một cách linh hoạt và sáng tạo thì đi đến đâu bạn cũng sẽ có thể tìm thấy việc làm.

Học thiết kế đồ họa ra làm gì để không lo thất nghiệp?

Học thiết kế đồ họa ra làm gì

Chia sẻ:

Chuyên mục

Review Ngành Thiết Kế Thời Trang: Học Gì? Học Ở Đâu? Có Dễ Xin Việc Không?

Review ngành Thiết kế thời trang: Học gì? Học ở đâu? Có dễ xin việc không?

5/5 – (15 lượt đánh giá)

1. Ngành Thiết kế thời trang là gì?

1.1. Ngành Thiết kế thời trang là gì?

Thiết kế thời trang là ngành chuyên đào tạo các kiến thức và kỹ năng cần thiết về lĩnh vực sản xuất trang phục, phụ kiện và trang sức mà có thể mặc lên người. Theo học ngành này, bạn sẽ không chỉ được học cách làm ra các trang phục mặc thường ngày như quần bò, áo thun, áo sơ mi mà còn được học cách thiết kế và may các sản phẩm dành cho công sở, dạ hội. 

1.2. Ngành Thiết kế thời trang thi khối nào?

Có một điều đáng mừng là cho dù bạn học giỏi các môn xã hội hay tự nhiên đều có thể theo học ngành Thiết kế thời trang. Điều này tạo thêm rất nhiều cơ hội để các bạn có đam mê thiết kế thời trang có thể theo đuổi ngành học này.

Đây là các khối thi và tổ hợp môn ngành Thiết kế thời trang:

V00 (Toán, Lý, Vẽ);

V02 (Toán, Anh, Vẽ)

H01 (Toán, Văn, Vẽ)

H02 (Văn, Anh, Vẽ)

A00 Toán, Lý Hóa

A01 Toán, Lý Anh

D01 Toán, Văn Anh

D09: Toán, Lịch sử, Tiếng Anh

D14: Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Anh

H00 Văn, Vẽ HH

Vẽ TT H01: Toán, Ngữ văn, Vẽ

H02: Toán, Vẽ Hình họa mỹ thuật, Vẽ trang trí màu

H03: Toán, Khoa học tự nhiên, Vẽ Năng khiếu

H04: Toán, Tiếng Anh, Vẽ Năng khiếu

H05: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Vẽ Năng khiếu

H06: Ngữ văn, Tiếng Anh,Vẽ mỹ thuật

H07: Toán, Hình họa, Trang trí

V00: Toán, Vật lý, Vẽ Hình họa mỹ thuật

V01: Toán, Ngữ văn, Vẽ Hình họa mỹ thuật

V02: Vẽ mỹ thuật, Toán, Tiếng Anh

V03: Vẽ mỹ thuật, Toán, Hóa

V08: Toán, tiếng Nga, Vẽ mỹ thuật

V09: Toán, tiếng Nhật, Vẽ mỹ thuật

V10: Toán, tiếng Pháp, Vẽ mỹ thuật

V11: Toán, tiếng Trung, Vẽ mỹ thuật

Ngoài ra, với những bạn không có khả năng để đạt đủ điểm thi vào các trường đại học thì có thể thi vào các trường cao đẳng hoặc tham gia học nghề tại các trung tâm đào tạo về thiết kế thời trang chuyên nghiệp.

1.3. Điểm chuẩn của ngành Thiết kế thời trang là bao nhiêu?

Trong những năm gần đây, điểm chuẩn của ngành Thiết kế thời trang tại một số trường đại học là khoảng 24-25 điểm. Một số trường sẽ xét tuyển từ điểm thi TN THPT hoặc xét tuyển Học bạ và điểm thi các môn năng khiếu.

2. Cơ hội việc làm của sinh viên tốt nghiệp ngành Thiết kế thời trang là gì?

-Trở thành nhà thiết kế thời trang chuyên nghiệp cho các doanh nghiệp hoặc tự tạo thương hiệu thời trang riêng của bản thân.

-Làm một chuyên gia stylist cho người nổi tiếng, các ngôi sao điện ảnh.

-Trở thành nhà tạo mẫu thời trang tại các studio chụp ảnh hoặc cho các cá nhân có nhu cầu, người nổi tiếng, diễn viên, ca sĩ,…

-Trở thành nhà sản xuất chất liệu chuyên cung cấp chất liệu thô cho các thương hiệu may mặc.

-Bạn cũng có thể trở thành blogger thời trang nếu có gu thời trang tốt và khả năng viết lách.

-Làm trợ lý cho các nhà thiết kế thời trang.

-Trở thành quản lý thương hiệu cho các công ty về thiết kế, hoặc làm quản lý chất lượng cho các sản phẩm thời trang.

Đối với những bạn không có khả năng trở thành nhà thiết kế thì có thể lựa chọn làm việc tại các doanh nghiệp với các vị trí như:

-Làm giám sát, quản lý sản xuất tại các công ty sản xuất may mặc.

-Làm chuyên viên buying (chuyên tìm kiếm chất liệu cho các bản thiết kế của các stylist).

-Làm chuyên viên merchandising hay còn gọi là chuyên viên quản lý đơn hàng (phụ trách việc quản lý các đơn đặt hàng của khách và sắp xếp sản phẩm sẽ được bày bán tại cửa hàng).

-Làm chuyên gia PR & marketing thời trang.

3. Thu nhập của ngành Thiết kế thời trang là bao nhiêu?

Thu nhập của người làm trong ngành Thiết kế thời trang là không giới hạn. Mức thu nhập cao hay không phụ thuộc rất lớn vào tay nghề và kiến thức của mỗi người. Cụ thể như sau:

-Đối với các bạn mới ra trường vào làm khởi điểm từ vị trí nhân viên thời trang sẽ có mức thu nhập trung bình từ 4 – 6 triệu đồng/tháng, khi đã có kinh nghiệm thì có thể lên đến 12 triệu đồng/tháng.

-Đối với các bạn làm tại các vị trí quản lý thì mức lương có thể lên đến 25-30 triệu đồng/tháng.

-Đối với các công việc stylist, thiết kế thời trang cho người nổi tiếng, hoặc có thương hiệu thời trang cá nhân riêng thì thu nhập rất “khủng” và không có giới hạn.

4. Các tố chất cần có để theo học ngành Thiết kế thời trang

Nếu bạn chỉ có đam mê với ngành Thiết kế thời trang thôi thì vẫn chưa đủ để theo đuổi ngành này. Bạn cần phải có một số tố chất sau đây thì mới có thể thành công được với nghề:

-Tố chất quan trọng nhất đó là bạn phải có khả năng sáng tạo không ngừng nghỉ bởi vì nhu cầu về thời trang thay đổi liên tục và nếu không theo kịp thì rất dễ trở nên lỗi mốt và không được xã hội đón nhận.

-Bạn phải chịu được áp lực tốt. 

-Bạn phải không cảm thấy ngần ngại trong việc cạnh tranh với các đối thủ khác bởi vì ngành Thiết kế thời trang có sức cạnh tranh rất khốc liệt. Bạn sẽ phải đối đầu với rất nhiều đối thủ để có được chỗ đứng cho riêng mình.

5. Danh sách các trường đào tạo ngành Thiết kế thời trang ở Việt Nam hiện nay

Chắc hẳn nhiều bạn học sinh cũng đang tự hỏi liệu mình có phù hợp với ngành Thiết kế thời trang này không, có hợp với ngành kia không? Vì thực chất xung quanh cũng không phải ai cũng biết rõ về chuyên ngành này để trả lời những thắc mắc của các bạn. Đây là một ngành đã xuất hiện từ lâu nhưng khá ít người hiểu chuẩn xác về nó.

Bao nhiêu băn khoăn trong đầu. Để giải quyết những vướng mắc trong chọn ngành, chọn trường, HOCMAI đã triển khai Dịch vụ tư vấn hướng nghiệp dành cho học sinh, phụ huynh với sự tham gia của những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực giáo dục.

Dựa trên bài trắc nghiệm tính cách chọn nghề nghiệp chuẩn quốc tế MBTI, các em có thể trực tiếp trao đổi và được chuyên gia giải đáp những vướng mắc trong vấn đề chọn ngành nghề, trường ĐH cũng như phương thức tuyển sinh phù hợp nhất với năng lực, sở thích, tính cách cũng như điều kiện kinh tế. Quý phụ huynh, học sinh có thể đăng ký dịch vụ tư vấn ngay hôm nay TẠI ĐÂY

Chúng Ta Sống Để Làm Gì Khi “Bị” Sinh Ra?

Bộ não của con người vốn được “thiết kế” để không bao giờ đạt đến hạnh phúc vĩnh cửu. Bản chất của đời sống là khổ đau. Vậy rốt cục sống để làm gì, chúng ta có nên bị sinh ra và tồn tại một cuộc đời đã biết trước kết thúc hay không?

Sống để làm gì?

Hai tháng trước, một thanh niên Ấn Độ có tên Raphael Samuel đã đâm đơn kiện cha mẹ ra tòa vì đã… sinh ra anh ta. Raphael tin rằng đó là một sai lầm. Cuộc đời này là một bể khổ, và anh chẳng yêu cầu được sinh ra.

“Tôi không muốn có mặt trên đời”

Anh không phải là một kẻ bất hạnh hay chán đời đến mức không thiết sống: “Tôi yêu bố mẹ, và gia đình tôi êm ấm. Cuộc sống của tôi không có gì đáng phàn nàn, nhưng tôi vẫn cảm thấy không có lý do gì phải sống, đi học, kiếm việc làm, vì tôi không muốn có mặt trên đời”.

Nếu một lần bạn có nghĩ đến điều này, thì cũng như Samuel, bạn không cô đơn. Tiểu thuyết gia Gustave Flaubert, tác giả cuốn “Bà Bovary”, từng tuyên bố rằng ông sẽ tự nguyền rủa mình nếu trở thành một người cha, vì ông “không muốn truyền thụ lại cho ai gánh nặng và sự ô nhục của việc tồn tại”.

Văn hào Fyodor Dostoyevsky thậm chí còn nhìn cuộc đời ảm đạm hơn, khi viết trong tác phẩm bất hủ Anh em nhà Karamazov: “Tôi thà tự sát trong bụng mẹ, để không phải ra ngoài thế giới này”.

Thuyết phản khuyến sinh (anti- natalism), một góc nhỏ của triết học hiện đại, đặt ra một ý tưởng tương tự: Nếu cuộc đời này vốn là bể khổ, thì liệu sự tồn tại có thật sự là hạnh phúc hơn việc chưa bao giờ từng sinh ra?

Đây là một vấn đề rất tế nhị, vì quan điểm của nó đi ngược lại xung lực sinh học cơ bản của chúng ta (sinh sản là để duy trì giống nòi, sự tiếp nối), nhưng cũng là điều rất đáng để lưu tâm, vì nó đi đến tận cùng một câu hỏi triết học nhức nhối: Cuộc đời này có đáng sống hay không?

Đời là bể khổ, sống để làm gì

David Benatar, hiện là Trưởng khoa Triết Đại học Cape Town (Nam Phi) và là một trong những người quan trọng đặt nền móng cho thuyết phản khuyến sinh, cho rằng câu trả lời là KHÔNG. Theo ông, có một sự bất cân xứng nghiêm trọng giữa những điều tốt đẹp so với những thứ xấu xa trong cuộc sống này

Benatar đưa ra một ví dụ: Khi ông nghĩ về Sao Hỏa, thay vì tiếc nuối rằng hành tinh đó thiếu đi những điều tuyệt vời, ông lại cảm thấy một cách tích cực rằng vì sự sống không tồn tại, nên đấy đơn giản là hành tinh đã thoát được đau khổ.

Bạn hãy tưởng tượng thử mình mua vé xem một bộ phim, bước vào rạp với tâm thế chờ đợi, và sau đó hụt hẫng vì phim dở. Nếu bạn biết trước rằng bộ phim ấy không như bạn kỳ vọng, có lẽ bạn đã không lãng phí thời gian của mình.

Bộ não của con người vốn được “thiết kế” để không bao giờ đạt đến hạnh phúc vĩnh cửu.

Kết cục chung là “cái chết”

Kinh điển Phật giáo cũng có một câu chuyện mô tả đời sống rất sinh động. Một tử tù vượt ngục và bị đuổi gấp. Trong khi chạy trốn, anh ta rơi xuống vực sâu, nhưng bám được vào một cành cây leo và cứ thế lơ lửng trên vách đá.

Cứ nghĩ thế là may, nhưng không hẳn: Có một con chuột đen và một con chuột trắng đang gặm dần cành cây leo mà anh ta đang bám vào. Phía trên, quan quân truy bắt đã đuổi đến nơi. Và dưới đáy vực, rắn độc ngóc đầu chờ.

Trong hoàn cảnh tuyệt vọng ấy, tử tù bỗng nhìn thấy một nhánh cây khác trên đầu anh ta. Một bầy ong đang làm tổ trên đó, và tự dưng có mấy giọt mật rơi vào miệng tử tù. Vào đúng khoảnh khắc ấy, mọi nguy khốn của anh ta dường như đi vắng. Chỉ còn lại vị mật ngọt tan trong miệng.

Những giọt mật là ẩn dụ của khoái lạc nhất thời. Hai con chuột đen và trắng tượng trưng cho ngày và đêm, gặm nhấm sinh mệnh của chúng ta từ từ. Ta không thể làm gì trước một kết cục chung nhất là cái chết. Khi vị ngọt qua đi, tử tù sẽ còn xót xa và đau đớn hơn nữa với hoàn cảnh mà anh ta đang phải chịu.

Đấy là quan điểm cơ bản của đạo Phật: Bản chất của đời sống là khổ. Không chỉ với nghĩa hẹp là những gì con người nói chung quan niệm là đem đến khổ đau (ví dụ như nỗi đau thể xác, bị hành hạ, bị làm nhục…) mà chỉ một trạng thái rộng hơn, khi con người ta sống với tâm thế chịu đựng (suffering) thực tại, vì chỉ mải chăm chú vào khoái lạc (với ẩn dụ là những giọt mật), từ đó bị đánh lừa và không thể hài lòng với những gì đang có.

Không thể chấp nhận được rằng đời sống này là vô thường, luôn thay đổi, và mọi thứ chỉ là tạm thời, cho đến khi ta qua đời.

Những sự thật khắc nghiệt

Mỗi chúng ta có trung bình 30 nghìn ngày để sống, và đây là một vài sự thật khắc nghiệt mà tất cả sẽ phải đối mặt:

Mọi thứ đều tàn lụi. Nghe có vẻ hiển nhiên, nhưng bạn hẳn sẽ cảm thấy ngậm ngùi khi ngoái nhìn lại và cảm nhận. Ai cũng già đi. Thêm một ngày là thêm một quãng trên hành trình tới cái chết. Cha mẹ từng dắt bạn chập chững những bước đầu tiên, giờ bạn là người dắt họ. Và sau này bạn và con bạn cũng thế.

Những người bạn ấu thơ khi lớn lên sẽ nhạt nhẽo dần, có thể trở nên hoàn toàn xa lạ. Tình yêu đầu thường sẽ tan vỡ, để lại nuối tiếc thậm chí nhiều năm về sau. Và cả bông hoa ngoài hiên kia nữa, một sớm mai còn đẹp là thế, sáng hôm sau đã lụi tàn.

Đa số mọi người sẽ làm bạn thất vọng. Một nghiên cứu cho biết có 60% số người được khảo sát đã thú nhận rằng họ từng chia sẻ bí mật của bạn thân cho một bên thứ ba.

Điều này quả là đáng thất vọng: Chúng ta hầu như không thể tin tưởng ai tuyệt đối. Đứa con bạn kỳ vọng thường sẽ không như bạn mong muốn, vì nó sẽ sống cuộc đời của nó. Người ta yêu nhất thường không yêu ta. Người bạn tin tưởng nhất có thể phản bội.

Sự vô nghĩa của đời sống. Khó khăn dường như một điều cơ yếu của đời sống này, nhưng điều đáng sợ hơn cả là tính vô nghĩa của nó, nếu như ta nhìn rộng hơn, vượt qua những định kiến cá nhân, trên cả tình cảm lẫn cuộc sống nhỏ nhoi của ta.

Đứa trẻ nào gia nhập hành trình sống cũng bắt đầu với sự ngây thơ, rồi lớn lên và vật lộn với những lo toan chung rất đời, như là tiền bạc, địa vị, các mối quan hệ, nỗ lực, những nỗi thất vọng.

Như ta đã từng. Nhưng rồi có ý nghĩa gì không? Tất cả những gì ta làm được, tất cả những buồn vui của ta, những người ta hoặc yêu thương hoặc căm ghét, rồi một ngày cũng phải “để gió cuốn đi”, như Bod Dylan đã hát.

Sự cô độc của kiếp người. Bạn phải chấp nhận rằng tri kỷ có lẽ với đa số chỉ là khái niệm trong văn chương hoặc điện ảnh, còn lại cơ bản là chúng ta không thể hiểu được nhau. Dù đôi khi ta bất chợt thấy mình đồng cảm với ai đó, nhưng chừng đấy không đủ để mỗi cá nhân bớt cô độc khi đêm xuống, với cuộc đời rất cá biệt, những tình cảm sâu kín chưa từng bắt gặp ở bất cứ đâu.

Bạn sẽ không bao giờ hài lòng. Trong cuốn sách nổi tiếng Homo Sapiens (Lược sử loài người), Giáo sư người Israel Yuval Noah Harari đã nói về cơ chế não bộ được di truyền qua hàng triệu năm giải thích vì sao chúng ta sẽ không bao giờ hạnh phúc.

Cách đây hàng triệu năm, con người chỉ mong có đủ ăn, và bớt bệnh tật. Sau hai cuộc cách mạng nông nghiệp và công nghiệp, con người đã giải quyết được những vấn đề cơ bản này, nhưng thế là không đủ.

Thế kỷ 21 là thế kỷ của tham vọng chinh phục thiên nhiên, và cố đạt đến sự bất tử. Tức là đủ ăn và tuổi thọ cao là chưa đủ. Con người còn muốn quyền lực của thánh thần. Sự không thỏa mãn ấy là đặc trưng hình thành qua tiến hóa, biến con người thành giống loài thống trị trái đất.

Khi chưa có tiền, bạn sẽ nghĩ tiền là hạnh phúc. Người có tiền nhưng không có sức khỏe chỉ mong rằng mình không còn phải nằm giường bệnh. Người không có tình yêu chỉ nghĩ được rằng người mình yêu mến là tất cả. Chúng ta luôn hy vọng, và đạt được thì lại bắt đầu thất vọng.

Cơ chế của não bộ là như thế: Con người sẽ không bao giờ được hạnh phúc vĩnh cửu. Đấy là động lực sống của chúng ta, và cũng là nỗi đau khổ đẹp đẽ của chúng ta.

Nếu ta đã “nhỡ” phải sống?

Alain de Botton, một triết gia, nhà văn người Anh nổi tiếng với cuốn best seller “Sự an ủi của triết học”, đã từng viết về một trạng thái tâm lý xuất hiện khi con người ta suy nghĩ về bản chất khổ của đời sống trong bài luận có tên “Ngợi ca nỗi chạnh lòng”: “Chạnh lòng không phải là một cơn thịnh nộ hay cay đắng, mà là một dạng nỗi buồn cao quý xuất hiện khi chúng ta ngộ ra rằng đau khổ và thất vọng là trung tâm của trải nghiệm đời người. Nó không phải là một chứng rối loạn cần chữa trị; nó là sự thừa nhận dịu dàng, bình tĩnh, vô tư về bao nhiêu đau đớn mà chúng ta chắc chắn sẽ phải trải qua”.

Karl Pillemer, Giáo sư ngành Phát triển con người của Đại học Cornell, đã tiến hành thí nghiệm trên 1.200 người từ 70-100 tuổi và rút ra một kết luận: “Trong lĩnh vực lão khoa, có một lý thuyết gọi là “lựa chọn cảm xúc xã hội”.

Thứ họ tranh luận là điều phân biệt những người từ 70 tuổi trở lên so với những người trẻ hơn chính là cảm giác hạn chế về thời gian. Bạn thực sự nhận thức được rằng những ngày mình còn trên đời đang được đếm ngược. Thay vì chán nản, mọi người bắt đầu đưa ra các lựa chọn tốt hơn”.

Việc đặt câu hỏi rằng liệu được sinh ra trên đời này có đáng hay không không có nghĩa là coi thường các sinh linh và hạ thấp giá trị của đời sống, mà là để chúng ta có thể một lần suy ngẫm đến giá trị của sự tồn tại này, thông qua một lăng kính trái ngược.

Điều đó có thể làm ta trở nên tốt hơn, một khi ta có thể thừa nhận “dịu dàng, bình tĩnh, vô tư” sự thật khắc nghiệt là mình đã được sinh ra, và không còn cách nào khác là phải chọn lựa một cách sống.

Và một lúc nào đó, cảm thấy hơi chạnh lòng vì những người đã gia nhập cuộc sống này cùng với ta, bất chấp địa vị, giàu nghèo, danh vọng, đều có một nỗi khổ chung vắt vẻo trên cây đời, trên cùng một con đường đến bên kia thế giới. Đấy có lẽ là một nỗi buồn đẹp đẽ, đẹp hơn cả việc chưa từng được sinh ra.

Theo Ban Cầm

Đăng bởi: Hoàng Vũ

Từ khoá: Chúng ta sống để làm gì khi “bị” sinh ra?

Học Ngành Quản Trị Nhân Lực Ra Trường Làm Nghề Gì?

Học ngành Quản trị nhân lực ra trường làm nghề gì?” chắc chắn sẽ là một trong những thắc mắc các bạn học sinh cuối cấp, đang chuẩn bị bước tới ngưỡng cửa thi đại học cũng như các bậc phụ huynh lo lắng cho tương lai của con em mình khi chọn học ngành này. Nếu như bạn cũng đang có cùng một câu hỏi và có dự định theo đuổi ngành Quản trị nhân lực, thì đây chính là một bài viết khá bổ ích giúp bạn có cái nhìn rõ nét hơn về công việc cũng như địa chỉ làm việc sau khi tốt nghiệp.

” chắc chắn sẽ là một trong những thắc mắc các bạn học sinh cuối cấp, đang chuẩn bị bước tới ngưỡng cửa thi đại học cũng như các bậc phụ huynh lo lắng cho tương lai của con em mình khi chọn học ngành này. Nếu như bạn cũng đang có cùng một câu hỏi và có dự định theo đuổi ngành Quản trị nhân lực, thì đây chính là một bài viết khá bổ ích giúp bạn có cái nhìn rõ nét hơn về công việc cũng như địa chỉ làm việc sau khi tốt nghiệp.

” chắc chắn sẽ là một trong những thắc mắc các bạn học sinh cuối cấp, đang chuẩn bị bước tới ngưỡng cửa thi đại học cũng như các bậc phụ huynh lo lắng cho tương lai của con em mình khi chọn học ngành này. Nếu như bạn cũng đang có cùng một câu hỏi và có dự định theo đuổi ngành Quản trị nhân lực, thì đây chính là một bài viết khá bổ ích giúp bạn có cái nhìn rõ nét hơn về công việc cũng như địa chỉ làm việc sau khi tốt nghiệp.

Học ngành Quản trị nhân lực ra trường làm nghề gì?

Quản trị nhân lực là quá trình khai thác, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực của một tập thể, tổ chức, một công ty hoặc tập đoàn đoàn. Đây được xem là một bộ phận quan trọng góp phần xây dựng một bộ máy tổ chức bền vững, một công ty ổn định và phát triển hưng thịnh. Với những kiến thức, kỹ năng đã được trau dồi kĩ lưỡng khi ngồi trên ghế Nhà trường, thì những tân cử nhân tốt nghiệp ngành Quản trị nhân lực có thể lựa chọn cho mình những công việc và vị trí phù hợp như:

Chuyên viên đào tạo và quản lí: quản lí đào tạo là tổ chức, điều khiển và theo dõi quá trình đào tạo để nhân sự có những năng lực nhất định theo mục tiêu đào tạo, chủ yếu ở công việc này là đạo tạo ra những nhân tố mới có hiệu quả cho một tổ chức, một công ty về sau. Bạn hoàn toàn có thể nắm bắt cơ hội thăng tiến lên các chức danh Trưởng hoặc Phó phòng nhân sự, Giám đốc điều hành nhân sự,…

Chuyên viên tuyển dụng: đây là một công việc khá phổ biến ở các bộ phận tại các công ty. Công việc chính của bạn sẽ là phỏng vấn và tuyển dụng những nhân viên mới phù hợp với công việc mà công ty cần.

Nhiều bạn thí sinh vẫn chưa nắm rõ “Học ngành Quản trị nhân lực ra trường làm nghề gì?”

Bên cạnh những công việc như trên bạn cũng có thể làm:

– Chuyên viên quản lí nội dung các site tuyển dụng

Với những vị trí trên, sinh viên ngành Quản trị nhân lực làm việc ở đâu?

Với những công việc nêu trên, các bạn sinh viên ngành Quản trị nhân lực có thể làm việc tại:

Bộ phận văn phòng tổ chức hành chính tại các doanh nghiệp, tổ chức, công ty, tập đoàn kinh tế;

Trung tâm hỗ trợ việc làm, trung tâm phát triển nguồn nhân lực;

Các khách sạn, khu nghỉ dưỡng, resort;

Các trung tâm đào tạo, tuyển dụng; trường đại học, cao đẳng,…

Trọng Trà

Học Ngành Ngôn Ngữ Trung Quốc Ra Làm Gì? Lương Cao Không?

1. Khám phá ngành Ngôn ngữ Trung Quốc

Ngành ngoại ngữ nói chung, Ngôn ngữ Trung Quốc nói riêng có lẽ rằng là nhóm ngành được những cha mẹ và những học viên mong đợi, kỳ vọng nhiều nhất. Đặc trưng của những nhóm ngành tương quan đến ngôn ngữ, luôn được tôn vinh nhất định trong xã hội, có nhu yếu cao về nhân lực trong thị trường tuyển dụng, không lo thất nghiệp, không lo chật vật với mức thu nhập hạn chế. Vậy Ngôn ngữ Trung Quốc là gì mà mang lại cho bạn nhiều thời cơ đến thế ?

1.1. Hiểu đúng về Ngôn ngữ Trung Quốc

Mối quan hệ trên nhiều phương diện giữa nước ta và vương quốc Trung Quốc được thiết lập cùng với mức độ thông dụng của ngôn ngữ Trung Quốc đã và đang thôi thúc sự tăng trưởng của ngành học này.

1.2. Học những gì trong ngành Ngôn ngữ Trung Quốc ?

Ngôn ngữ Trung Quốc đã không còn là ngành học quá mới lạ trong mạng lưới hệ thống giáo dục Nước Ta. Sinh viên được học những gì ?

Riêng về trình độ ĐH, khi tham gia vào ngành học này, những sinh viên sẽ được giảng dạy những bộ môn cơ bản, nền tảng, điển hình như : Hán tự, Đọc hiểu, Ngữ pháp, Giao tiếp tiếng Trung, hay những môn về Kỹ năng biên phiên dịch tiếng Trung, tiếng Trung những chuyên ngành ( Thương mại, du lịch, nhà hàng quán ăn khách sạn, văn phòng, … ) và một số ít học phần đề cập đến văn hóa truyền thống, văn minh và chính trị của Trung Quốc. Học những gì trong ngành Ngôn ngữ Trung Quốc?

Tựu chung, khi chọn Ngôn ngữ Trung Quốc làm ngành học theo đuổi ở cấp bậc ĐH. Các sinh viên sẽ được trang bị mạng lưới hệ thống kiến thức và kỹ năng từ cơ sở cho đến sâu xa về những góc nhìn văn hóa truyền thống – xã hội, đặc biệt quan trọng là sự nhấn mạnh vấn đề về góc nhìn ngôn ngữ. Sinh viên Ngôn ngữ Trung Quốc được tiếp cận với nhiều khối kiến thức và kỹ năng phong phú, được vận dụng triết lý cho đến thực hành thực tế. Để sau khi tốt nghiệp, hoàn toàn có thể sử dụng thành thạo tiếng Trung ở bốn kiến thức và kỹ năng : Nghe – Nói – Đọc hiểu và Viết.

Bên cạnh kỹ thuật sử dụng ngoại ngữ, sinh viên Ngôn ngữ Trung Quốc cũng được tiếp cận với những kiến thức và kỹ năng ngôn ngữ cho đặc trưng từng chuyên ngành. Nhằm hỗ trợ cho việc tham gia nhiều việc làm tương quan đến tiếng Trung ở phong phú những ngành nghề dịch vụ, từ thương mại, xuất nhập khẩu, kinh tế tài chính, du lịch, nhà hàng quán ăn khách sạn và cả nghành nghề dịch vụ ngoại giao. Bên cạnh đó, sinh viên sau khi ra trường, cũng am hiểu về kỹ năng và kiến thức phiên dịch, hoàn toàn có thể ứng dụng chiêu thức phiên dịch trong đời sống và thao tác ở nhiều môi trường tự nhiên bắt buộc tiếp tục sử dụng tiếng Trung để tiếp xúc. Cuối cùng, cũng như bao sinh viên chuyên ngành khác, sinh viên Ngôn ngữ Trung Quốc được phân phối kiến thức và kỹ năng và chớp lấy vững mạng lưới hệ thống những kiến thức và kỹ năng mềm hỗ trợ việc làm. Đó là những kỹ năng và kiến thức : Thuyết trình, tiếp xúc, thao tác nhóm, ứng xử, xử lý yếu tố, năng lượng thích nghi, … để hoàn toàn có thể thích hợp với phong phú thiên nhiên và môi trường, khu vực thao tác.

2. Tìm hiểu chương trình giảng dạy Ngôn ngữ Trung Quốc

2.1. Khối kiến thức và kỹ năng chung

Khối kiến thức chung Trong khối kiến thức và kỹ năng chung, sẽ được phân thành những khối kỹ năng và kiến thức theo ngành nghề dịch vụ và khối ngành. Về cơ bản vào một vài năm đầu ĐH, sinh viên Ngôn ngữ Trung Quốc sẽ được tiếp cận với những học phần như sau :

+ Khối kỹ năng và kiến thức chung : Gồm những môn lý luận, KHXH và KHTN ( Triết học Mác Lênin, Đường lối ĐCS, Tư tưởng TP HCM, Tin học cơ sở, Ngoại ngữ cơ sở, Giáo dục đào tạo QP – AN, Giáo dục đào tạo sức khỏe thể chất và kỹ năng và kiến thức hỗ trợ ).

+ Khối kiến thức và kỹ năng chung theo ngành : Gồm những học phần bắt buộc mang tính đại cương, cung ứng cơ sở về lý luận để tương hỗ trong quy trình nghiên cứu và điều tra khoa học, những học phần nhóm ngành sau này ( Toán hạng sang, Môi trường và tăng trưởng, Xác suất thống kê, Địa lý đại cương, Thống kê KH và XH ).

+ Khối kiến thức và kỹ năng chung của khối ngành : Gồm một số ít học phần bắt buộc và một số ít học phần tự chọn, giúp sinh viên tiếp cận được những kiến thức và kỹ năng về KH xã hội như ( Xã hội học, Cơ sở văn hóa truyền thống Nước Ta, Lịch sử văn minh quốc tế, … )

2.2. Khối kiến thức và kỹ năng chung theo nhóm ngành

Khối kiến thức chung theo nhóm ngành Sau khi đã có cơ sở kiến thức đại cương, sinh viên từ năm 2, liên tục được tiếp cận với những học phần cung ứng về những nội dung tương quan mật thiết đến ngành Ngôn ngữ Trung Quốc. Được phân loại thành những nhóm kiến thức và kỹ năng sau :

+ Khối kiến thức và kỹ năng ngôn ngữ – văn hóa truyền thống : Ngôn ngữ học tiếng Trung, Đất nước học Trung Quốc, Giao tiếp liên văn hóa truyền thống, Văn học Trung Quốc, Ngôn ngữ học so sánh, Tiếng Hán cổ đại, …

+ Khối kỹ năng và kiến thức tiếng : Đây cũng là những học phần chính yếu phân phối nền tảng về ngoại ngữ và cách sử dụng ngoại ngữ tiếng Trung cơ bản nhất trong ngành học này. Các học phần được phân từ Level 1 đến 4, với những cấp tương ứng từ A đến C.

2.3. Khối kỹ năng và kiến thức ngành

Khối kiến thức ngành Xen kẽ với khối kỹ năng và kiến thức nhóm ngành là khối kỹ năng và kiến thức ngành. Trong nội dung huấn luyện và đào tạo của khối kỹ năng và kiến thức này, sinh viên sẽ được tiếp cận một cách nâng cao nhất về những chuyên ngành đơn cử trong Ngôn ngữ Trung Quốc. Học tốt những học phần trong khối kiến thức và kỹ năng này sẽ trang bị cho bạn một nền tảng học thuật vững chãi cho việc làm sau này. Bao gồm :

+ Định hướng chuyên ngành phiên dịch : Kĩ năng nhiệm vụ phiên biên dịch, Biên dịch, Phiên dịch, Biên dịch nâng cao, Phiên dịch nâng cao, Dịch văn học, Biên phiên dịch chuyên ngành, tiếng Trung Quốc kinh tế tài chính – thương mại – du lịch – khách sạn, ….

+ Định hướng chuyên ngành du lịch : Tiếng Trung Quốc du lịch – khách sạn, Biên phiên dịch, Giao tiếp và lễ tân ngoại giao, Nhập môn khoa học du lịch, Kinh tế du lịch, … 1 số ít học phần tự chọn khác.

+ Định hướng chuyên ngành tiếng Trung kinh tế tài chính : Tiếng Trung Quốc kinh tế tài chính, Biên phiên dịch, Kinh tế vĩ mô và vi mô, Kinh tế tiền tệ ngân hàng nhà nước và 1 số ít học phần tự chọn, hỗ trợ khác.

+ Định hướng chuyên ngành Trung Quốc học : Văn hóa xã hội Trung Quốc đương đại, Biên phiên dịch, Lịch sử và Triết học Trung Quốc, … 1 số ít học phần tự chọn và hỗ trợ khác

Cuối cùng là khối kiến thức và kỹ năng thực tập và tốt nghiệp. Sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc sẽ được tham gia thực tập ở những doanh nghiệp, công ty ở năm cuối và làm báo cáo giải trình, khóa luận tốt nghiệp để ra trường. Ngành Toán tin ra làm gì

3. Cơ hội việc làm cho sinh viên Ngôn ngữ Trung Quốc

3.1. Cử nhân Ngôn ngữ Trung Quốc làm được việc làm gì ?

Cử nhân Ngôn ngữ Trung Quốc làm được công việc gì?

Mỗi năm, theo thống kê, nhiều công ty, doanh nghiệp cả trong nước và nước ngoài có nhu cầu tuyển dụng nhân sự ngành học này trung bình hơn 3000 chỉ tiêu. Và trên thực tế, mặc dù có khá nhiều nhà đầu tư và sự hợp tác giữa Việt Nam với các quốc gia khác, tuy nhiên nhu cầu nhân sự với Ngôn ngữ Trung Quốc chưa có dấu hiệu nào cho thấy sự hạ nhiệt. Cử nhân Ngôn ngữ Trung Quốc tùy vào từng phân ban cụ thể, có đầy đủ năng lực chuyên môn để tham gia vào các hoạt động nghề nghiệp cụ thể như sau:

+ Giáo viên, giảng viên giảng dạy ngôn ngữ Trung Quốc + Chuyên viên biên phiên dịch tài liệu, hồ sơ, hợp động, thư từ, sách báo, phim ảnh tiếng Trung.

+ Nhân viên hướng dẫn thanh toán giao dịch thương mại

+ Nhân viên order, nhân viên cấp dưới mua hàng, nhân viên tăng trưởng thị trường tại những sàn thanh toán giao dịch thương mại điện tử hàng Trung Quốc.

+ Nhân viên lễ tân tiếng Trung tại doanh nghiệp, nhà hàng quán ăn, khách sạn.

+ Tìm việc làm hướng dẫn viên du lịch quốc tế, nội địa; chuyên viên điều hành tour.

+ Phụ trách bảo mật an ninh trường bay ; Tiếp viên hàng không, …

3.2. Cử nhân Ngôn ngữ Trung Quốc ra thao tác ở đâu ?

Các nhà tuyển dụng tiềm năng Với vô số thời cơ việc làm cho sinh viên Ngôn ngữ Trung Quốc, hoàn toàn có thể thấy, trên thị trường lao động, có rất nhiều khu vực có nhu yếu về tuyển dụng nhân sự ngành học này. Đó là những nhà tuyển dụng nào ?

Tương ứng với những việc làm đã được chúng tôi thống kê ở trên, cử nhân Ngôn ngữ Trung Quốc sau khi ra trường hoàn toàn có thể công tác làm việc ở những khu vực như sau :

+ Thứ nhất, thao tác ở thiên nhiên và môi trường giáo dục của mạng lưới hệ thống những TT ngoại ngữ, TT du học, TT xuất khẩu lao động Trung Quốc. Các trường Cao đẳng, Đại học cho chuyên ngành tương quan đến tiếng Trung.

+ Thứ hai, thao tác ở những công ty, doanh nghiệp, tập đoàn lớn có vốn góp vốn đầu tư 100 % từ Trung Quốc, Đài Loan hoặc những công ty, doanh nghiệp, tập đoàn lớn liên kết kinh doanh hoạt động giải trí với Trung Quốc, Đài Loan, …

+ Thứ ba, thao tác ở những cơ quan, tổ chức triển khai, ban ngành, đơn vị chức năng về hoạt động giải trí ngoại giao với Trung Quốc. Chẳng hạn như : Đại sứ quán, Lãnh sự quán, …

+ Thứ tư, thao tác tại mạng lưới hệ thống những khách sạn, nhà hàng quán ăn, TT tổ chức triển khai sự kiện có hoạt động giải trí ship hàng người mua người Trung Quốc.

+ Thứ năm, thao tác ở những công ty lữ hành và du lịch, dịch vụ.

+ Thứ sáu, thao tác tại những hãng bay quốc tế và trong nước đang hoạt động giải trí ở Nước Ta. Về mức lương cho những ai học Ngôn ngữ Trung Quốc, phần lớn những việc làm tương quan đến việc sử dụng một ngôn ngữ thứ hai, ngoài tiếng mẹ đẻ đều có thời cơ thu về mức thu nhập cao. Riêng về mức thu nhập chung cho việc làm phiên dịch viên tiếng Trung là từ khoảng chừng 12 – 15 triệu / tháng.

4. tin tức tuyển sinh Ngôn ngữ Trung Quốc

4.1. Điểm danh những trường giảng dạy chất lượng

Điểm danh các trường đào tạo chất lượng Đừng lo ngại về việc chọn trường, vì có rất nhiều sự lựa chọn so với chuyên ngành này tại nước ta. Cụ thể như sau :

+ Khu vực miền Bắc : ĐH Ngoại ngữ ( ĐHQGHN ), Viện ĐH Mở chúng tôi ĐH chúng tôi ĐH Sư phạm Thành Phố Hà Nội, Học viện Khoa học và Quân sự, ĐH Thủ đô Thành Phố Hà Nội, ĐH Ngoại thương TP. Hà Nội, ĐH Công nghiệp chúng tôi ĐH Thăng Long, ĐH Dân lập Phương Đông, ĐH Thái Nguyên, ĐH Hạ Long, ĐH Sao Đỏ, ĐH Đại Nam, ĐH Kinh doanh và Công nghệ TP.HN.

+ Khu vực miền Trung : ĐH thành phố Hà Tĩnh, ĐH Ngoại ngữ Huế, ĐH Ngoại ngữ Thành Phố Đà Nẵng.

+ Khu vực miền Nam : ĐH Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, ĐH Lạc Hồng, ĐH Quốc tế Hồng Bàng, ĐH Công nghệ TPHCM, ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Nguyễn Tất Thành, ĐH Thủ Dầu Một, ĐH Ngoại ngữ – Tin học TP. Hồ Chí Minh, ĐH Mở TPHCM, ĐH Hùng Vương, ĐH Văn Hiến, ĐH Đồng Tháp.

4.2. Phương thức xét tuyển và điểm chuẩn

Phương thức xét tuyển và điểm chuẩn Nhìn chung, không có quá nhiều cơ sở giáo dục vận dụng phương pháp xét tuyển ngành Ngôn ngữ Trung Quốc theo hiệu quả ba năm cấp 3. Thông thường, sẽ vận dụng phương pháp xét tuyển dựa trên hiệu quả của kỳ thi trung học phổ thông Quốc gia, tương ứng với những tổng hợp xét tuyển như sau :

+ Khối A01 : Anh – Lý – Toán

+ Khối D01 : Anh – Toán – Văn

+ Khối D02 : Nga – Toán – Văn

+ Khối D03 : Pháp – Toán – Văn

+ Khối D04 : Trung – Toán – Văn

+ Khối D09 : Sử – Anh – Toán

+ Khối D10 : Toán – Địa – Anh

+ Khối D11 : Anh – Lý – Văn

+ Khối D14 : Văn – Anh – Sử

+ Khối D15 : Địa – Anh – Văn

+ Khối D55 : Văn – Trung – Lý

+ Khối D65 : Văn – Trung – Sử

+ Khối D66: Văn – Anh – GDCD

+ Khối D78 : Văn – Anh – KHXH

Điểm chuẩn trung bình thống kê qua những năm từ 15 – 22 điểm.

Nguồn : timviec365

Ngành Kế Toán Là Gì? Ra Trường Làm Gì?

Ngành Kế toán là gì ? Ra trường làm gì ?

Kế toán là một ngành nghề rất phổ biến và có tính ổn định cao, có vai trò quan trọng không thể thiếu trong bất kỳ một tổ chức, doanh nghiệp nào. Khi tìm hiểu về ngành kế toán, câu hỏi “ngành kế toán là gì? Học ra trường làm gì?” nhận được rất nhiều sự quan tâm từ phụ huynh và thí sinh.

Ngành kế toán là gì?

Đối tượng chính của Kế toán chính là sự hình thành, biến động của tài sản mà kế toán cần phản ánh, được thể hiện ở hai mặt đó là tài sản và nguồn vốn trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Kế toán thường được chia thành hai lĩnh vực: kế toán công và kế toán doanh nghiệp.

Chọn học ngành Kế toán, các bạn sẽ được đào tạo từ những kiến thức cơ sở ngành như nguyên lý kế toán, kế toán quản trị, kế toán chi phí, kiểm toán,… đến các kiến thức chuyên sâu của ngành như Kế toán ngân hàng, Kế toán tài chính, Thuế, Kế toán công công ty chứng khoán, phân tích báo cáo tài chính, nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối,…

Về cơ bản, ngành Kế toán hiện nay được phân làm ba chuyên ngành chính: kế toán kiểm toán, kế toán ngân hàng và kế toán tài chính với nhiều bậc học khác nhau từ Trung cấp, Cao đẳng nghề, Cao đẳng đến Đại học. Vì là ngành học hấp dẫn nên kế toán hiện được đào tạo tại rất nhiều trường, tuy nhiên các trường đào tạo có uy tín, bài bản về ngành kế toán hiện không nhiều, có thể kể đến các trường sau: Đại học Kinh tế chúng tôi Đại học Công nghệ chúng tôi – HUTECH, Đại học Kinh tế – Tài chính – UEF,…

Học ngành Kế toán ra trường làm gì?

Ngày nay, khi nói đến nhóm ngành kinh tế, chúng ta thường nghe nói rằng cơ hội việc làm không còn cao, nhu cầu nhân lực ít,.… nhưng nhận định như vậy là chưa đúng và chưa chính xác. Kế toán – một bộ phận không thể thiếu trong bất kỳ các tổ chức, doanh nghiệp nào từ tư nhân đến nhà nước. Do đó, thị trường việc làm và nhu cầu nhân lực của ngành này rất rộng lớn.

Công việc đa dạng, hấp dẫn nhưng để có thể tự tin nắm bắt và theo đuổi ngành Kế toán, bên cạnh các kiến thức cơ bản và chuyên sâu của ngành, việc trang bị thêm các kiến thức về kỹ năng mềm, kỹ năng ngoại ngữ, kỹ năng tổ chức cũng là một trong những yếu tố rất quan trọng. Tại trường Đại học Công nghệ chúng tôi – HUTECH, một trong những trường đào tạo ngành kế toán uy tín, sinh viên sẽ được chú trọng trau dồi kỹ năng tiếng Anh, kỹ năng tìm kiếm để có thể tiếp xúc với các tài liệu tham khảo, quy trình thực hành, phần mềm mới. Bên cạnh đó, HUTECH còn chú trọng cho sinh viên tiếp xúc với các phần mềm kế toán hiện đại, thực hành trong những phòng mô phỏng, phòng doanh nghiệp ảo,…đảm bảo sinh viên có nghiệp vụ vững chắc để khi ra trường có thể tự tin khẳng định mình.

Đăng ký xét tuyển trực tuyến:

 

121581

Cập nhật thông tin chi tiết về Học Photoshop Để Làm Gì? Có Dễ Xin Việc Khi Mới Ra Trường Không? trên website Yvju.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!