Xu Hướng 9/2023 # Dịch Thuật Là Gì? Về Ngành Dịch Thuật – Jobsgo Blog # Top 17 Xem Nhiều | Yvju.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Dịch Thuật Là Gì? Thông Tin Về Ngành Dịch Thuật – Jobsgo Blog # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Dịch Thuật Là Gì? Về Ngành Dịch Thuật – Jobsgo Blog được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Yvju.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Dịch thuật là gì?

2. Tính chất của dịch thuật

Việc dịch thuật thành công hay thất bại phụ thuộc sự chính xác của ngôn ngữ trong bản dịch so với văn nguồn. Viết đúng là chưa đủ, dịch thuật cũng cần có sự uyển chuyển trong ngôn ngữ nữa.

Dịch thuật có 2 hình thức là dịch nói và dịch viết. Hay còn gọi là biên dịch và phiên dịch.

Phiên dịch là chuyển 1 chữ, 1 câu hoặc văn bản từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Việc chuyển đổi này cũng không được làm thay đổi ý nghĩa của ngôn ngữ gốc. Có 2 hình thức thông dịch viên là dịch cabin và dịch đuổi. Ngoài ra, phiên dịch viên còn làm ở những nơi cần sự trao đổi giữa các ngôn ngữ khác nhau.

Biên dịch và phiên dịch tuy khác nhau về hình thức nhưng tính chất vẫn giống nhau. Một người làm dịch thuật cần được đào tạo và rèn luyện cả dịch nói và dịch viết.

3. Những khó khăn trong ngành dịch thuật

– Ngôn ngữ

– Áp lực công việc, tính kỷ luật cao

Làm biên dịch và phiên dịch, bạn phải trung thành với văn bản gốc. Vấn đề lương tâm nghề nghiệp cũng luôn được đặt lên hàng đầu. Nếu bản dịch sai, có thể mọi người sẽ không phát hiện ra lúc đấy. Nhưng lỗi sai đó có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Vì thế, làm dịch thuật bạn phải luôn cẩn thận. Hơn hết, vấn đề lương tâm nghề nghiệp cũng luôn được đặt lên hàng đầu.

– Hiểu tâm lý người nói

Đây được xem là kỹ năng quan trọng cũng là khó khăn lớn đối với nghề dịch thuật. Bạn sẽ phải vừa dịch vừa quan sát cử chỉ, thái độ của người nói. Như vậy mới có thể đưa ra từ ngữ thích hợp, đúng ý nghĩa.

Mỗi quốc gia sẽ có nét văn hóa riêng. Đồng nghĩa với ngôn ngữ, cách viết, phong cách nói chuyện cũng có phần khác nhau. Nếu biên dịch hoặc phiên dịch không có sự hiểu biết về văn hóa có thể dịch sai.

Do đó, làm phiên dịch viên không chỉ phải trau dồi ngoại ngữ. Bạn còn phải am hiểu về văn hóa của quốc gia đó.

4. Kiến thức, kỹ năng cần có khi làm nghề dịch thuật

Ngoại ngữ

Ngoài ra, bạn cũng cần có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực bạn đang làm. Ví dụ, bạn làm dịch thuật tiếng Anh và đang biên dịch một cuốn sách về y học. Để dịch được cuốn sách đó bạn bắt buộc phải có những kiến thức nhất định về y học. Và biết những từ tiếng Anh chuyên ngành y.

Kỹ năng tra cứu

Dù giỏi ngoại ngữ đến đâu thì cũng có lúc bạn lâm vào thế “bí”. Bởi có nhiều từ mà bạn không biết. Kỹ năng tra cứu là vô cùng cần thiết với những biên dịch viên. Nắm được kỹ năng này, bạn có thể nắm bắt được những thông tin cần thiết. Đồng thời bổ sung và nâng cao năng lực của bản thân.

Teamwork – kỹ năng làm việc nhóm

Đừng nghĩ dịch thuật chỉ làm việc 1 mình hay hoạt động đơn lẻ. Trong thực tế, các biên dịch viên hay phiên dịch viên thường xuyên phải làm việc nhóm. Nắm được kỹ năng làm việc nhóm sẽ giúp bạn điều chỉnh công việc hợp lý. Bên cạnh đó có thể khắc phục những thiếu sót và học hỏi thêm kinh nghiệm.

Năng lực dịch thuật

Bạn có thể đọc, hiểu chính xác bản gốc. Nhưng bạn không thể hiện, diễn tả nó sang ngôn ngữ bản địa được thì tất cả sẽ trở nên vô nghĩa. Bạn cần có kỹ năng viết, khả năng nói lưu loát, đam mê đọc.

Sử dụng công nghệ thông tin

Nghề dịch thuật rát cần công nghệ thông tin. Bạn sẽ cần phần mềm để xử lý văn bản, biên tập bản dịch, phục hồi bộ nhớ dịch… Hoặc sử dụng công nghệ trong nhiều lĩnh vực khác trong công việc. Do đó, phải luôn nâng cao khả năng sử dụng và cập nhật các phần mềm CNTT.

Am hiểu tiếng mẹ đẻ

5. Cơ hội khi theo đuổi nghề dịch thuật

Cơ hội khám phá những kiến thức mới

Ngôn ngữ được xem là tinh hoa quan trọng của các nền văn hóa. Khi bạn am hiểu và sử dụng một ngôn ngữ là bạn đã khám phá thêm được một nền văn hóa mới. Biên – phiên dịch viên có thể tìm hiểu nhiều lĩnh vực của quốc gia mà mình quan tâm.

Bên cạnh đó, làm nghề này, bạn còn được đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều người đến từ nhiều quốc gia và làm việc trong lĩnh vực khác nhau. Đây là cơ hội tốt để bạn học hỏi được rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm.

Mở rộng mối quan hệ

Nếu bạn là phiên dịch viên ngoại giao, bạn sẽ được gặp và làm việc với những nhân vật đứng đầu trong chính phủ.

Cơ hội việc làm dịch thuật

Trong xu thế hội nhập của các nước trên thế giới, Việt Nam cũng đẩy mạnh quan hệ hợp tác, tham gia các tổ chức quốc tế… Điều này tạo điều kiện cho việc làm phiên dịch, biên dịch được mở rộng.

Nguồn thu nhập hấp dẫn

Tuy nhiên, dịch thuật cũng là nghề có tính cạnh tranh và đào thải lớn. Bởi ngày nay, mọi người đều ý thức được việc trau dồi ngoại ngữ cho bản thân.

Cơ hội thăng tiến

Tính cạnh tranh và đào thải khiến nghề này luôn khát nhân lực. Không chỉ có cơ hội việc làm, biên dịch, phiên dịch viên sẽ có nhiều cơ hội thăng tiến.

Tuy nhiên, cơ hội thăng tiến chỉ đến với những người có năng lực. Bên cạnh đó là sự cố gắng vươn lên để không ngừng phát triển trong công việc.

Chương Trình Dịch Là Gì? Tổng Hợp Thông Tin Về Chương Trình Dịch

Tìm Hiểu Chương Trình Dịch Là Gì?

Khái niệm của chương trình dịch

Chương trình dịch còn được biết với tên gọi tiếng Anh chính là compiler. Đây được biết đến là chương trình sở hữu chức năng chuyển đổi chương trình nguồn và được viết bằng ngôn ngữ lập trình của bậc cao và chuyển sang chương trình đích được thể hiện qua ngôn ngữ máy. Đồng thời, chương trình đích này có khả năng cao trong việc chạy trên máy tính.

Chương trình dịch và quy trình

Chương trình nguồn ở đây được biết đến là chương trình viết trên ngôn ngữ lập trình bậc cao.

Chương trình đích ở đây là chương trình nguồn đã được chuyển đổi sang ngôn ngữ máy nhờ chương trình dịch trước đó.

Đặc điểm nổi bật của chương trình dịch

Một chương trình dịch khi hoàn thiện cần phải hội tụ toàn bộ các đặc điểm nổi bật như sau:

Tính toàn vẹn

Dữ liệu đầu vào được viết ở ngôn ngữ nguồn, đồng thời kết quả ở ngôn ngữ đích cần phải hoàn toàn tương đương với nhau.

Tính hiệu quả

Chương trình dịch lúc này không cần sử dụng quá nhiều công suất để tính toán. Đồng thời không cần sử dụng nhiều bộ nhớ mà vẫn đảm bảo được kết quả ngôn ngữ đích hoàn toàn tốt.

Tính trong suốt

Chương trình dịch lúc này cần phải rõ ràng về kết quả, mục đích để người sử dụng có thể chỉnh sửa lỗi nếu có sau mỗi bước thực hiện trước đó.

Tính chịu lỗi tốt

Chương trình dịch có khả năng cao trong việc cho phép một số lỗi của đầu vào. Đồng thời là đưa ra gợi ý cũng như xử lý sao cho phù hợp nhất. Một chương trình dừng ngay ở lỗi đầu tiên đều được đánh giá là một chương trình không tốt.

Chương Trình Dịch Có Mấy Loại? Đó Là Những Chương Trình Nào?

Chương trình dịch được phân chia ra thành 2 loại chính đó là trình biên dịch và trình thông dịch. Hai loại đó có những đặc điểm khác nhau như sau:

Trình biên dịch

Trình biên dịch hay còn được gọi là compiler. Trình này nhận toàn bộ dữ liệu nguồn, sau đó sẽ dịch sang kết quả trong một lượt. Trình biên dịch được hoạt động tương đương với một dịch giả.

Trình thông dịch

Trình thông dịch còn được gọi là interpreter. Trình này có nhiệm vụ là tiếp nhận mã nguồn từng phần và khi nhận được phần nào sẽ tiến hành dịch luôn phần đấy. Trình thông dịch sẽ thường hoạt động giống với người phiên dịch trong các cuộc giao tiếp.

Hiện nay, ranh giới của người biên dịch với trình thông dịch ngày càng bị thu hẹp. Trong đó thì trình viên dịch lúc này cũng được phân chia thành 2 loại chính là tĩnh và động.

Tĩnh ở đây chính là mã sinh ra chạy trực tiếp ngay.

Còn động ở đây là mã sinh ra cần phải thao tác tái định vị rồi mới tiến hành chạy được.

Thực tế cho thấy thì một số loại ngôn ngữ lập trình khi kết hợp cả trình biên dịch lẫn với trình thông dịch thì chỉ có thể là java. Mã java lúc này có thể được biến dịch thành mã bytecode, ngay sau đó thì máy ảo chạy mã bytecode lúc này sẽ ở dạng thông dịch.

Một số khác sẽ sử dụng compiler cùng với just-in-time compiler. Mã C# sẽ được biên dịch thành mã IL, đồng thời mã IL lúc này sẽ được biên dịch thành mã máy ở trong lần đầu chạy.

Vai Trò Quan Trọng Của Chương Trình Dịch

Chương trình dịch được ứng dụng thực tế cũng như giải quyết đa dạng các bài toán cụ thể điển hình như:

Chuyển đổi một chuỗi các câu lệnh đã được biết bằng một ngôn ngữ lập trình cao hơn sang chương trình đích. Tuy nhiên nó được thể hiện dưới dạng ngôn ngữ của máy tính.

Chuyển đổi một ngôn ngữ lập trình bậc cao sang một ngôn ngữ lập trình ở dưới dạng bậc thấp.

Chuyển đổi các đoạn mã giữa đa dạng các ngôn ngữ lập trình với nhau. Kiểm tra ngữ pháp cũng như phân tích từ vựng, chính tả và phân tích ngữ nghĩa của đa dạng các đoạn văn.

Có khả năng cao trong việc chuyển đổi từ hình ảnh thành văn bản.

Qua đó chúng ta có thể thấy rằng, chương trình dịch có vai trò cực kỳ quan trọng cũng như cần thiết cho quá trình lập trình. Lý do bởi nó sở hữu khả năng chuyển đổi đa dạng các chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang những chương trình đích đã được thực hiện dưới dạng ngôn ngữ máy tính. Đồng thời nó có thể chạy trên các máy cụ thể khác nhau.

Chương trình dịch nhận đầu vào chính là chương trình nguồn đã được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao hay còn gọi là dữ liệu đầu vào. Ngay sau đó thì sẽ chuyển đổi chúng thành những chương trình đích bằng ngôn ngữ của máy tính.

Bên cạnh đó, chương trình dịch lúc này còn giúp cho người lập trình có khả năng cao trong việc lập trình bằng một ngôn ngữ, đồng thời là chuyển ngôn ngữ đó thành một ngôn ngữ khác. Mục đích để máy tính lúc này có thể đáp ứng được nhu cầu của người lập trình như mong muốn.

Lý Do Tại Sao Cần Phải Có Chương Trình Dịch?

Chúng ta cần phải có chương trình dịch bởi vì ngôn ngữ lập trình bậc cao không thể tiếp nạp trực tiếp vào bộ nhớ và thực hiện ngay nhu mã máy tính. Chính vì vậy, chúng ta cần chương trình dịch để có thể chuyển đổi chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao sang mã của máy tính.

Một chương trình dịch lúc này sẽ chịu trách nghiệm dịch một chuỗi các hướng dẫn đã được viết bằng ngôn ngữ lập trình cụ thể. Có nghĩa là ngôn ngữ nguồn hoặc mã nguồn sang một chương trình mới, tuy nhiên đó là ở dạng ngôn ngữ của máy tính hay còn là ngôn ngữ đích.

Tóm lại, ngôn ngữ đích được biết đến là ngôn ngữ cấp thấp hơn đã được sử dụng để máy tính có khả năng hiểu toàn bộ những hướng dẫn bằng văn bản. Ngôn ngữ duy nhất mà máy có thể trực tiếp hiểu cũng như thực hiện. Trình biên dịch lúc này sẽ được tạo ra một chương trình mới còn được gọi là mã đối tượng.

Trong khi đó thì ngôn ngữ bậc cao rất gần với ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ này có tính độc lập cao và ít phụ thuộc vào các loại máy móc. Đồng thời ít phụ thuộc vào chương trình phải dịch sang ngôn ngữ máy mới thực hiện được.

Hầu hết thì toàn bộ các trình biên dịch sẽ dịch mã nguồn và được viết bằng ngôn ngữ cấp cao sang mã đối tượng. Đặc biệt ngôn ngữ máy để có thể được thực thi trực tiếp bởi những máy tính hoặc máy ảo khác.

Tuy nhiên thì cũng có trường hợp chương trình dịch sẽ có khả năng dịch từ ngôn ngữ cấp thấp sang ngôn ngữ cấp cao. Trình biên dịch như vậy sẽ được gọi là dịch ngược. Đồng thời, nó cũng sẽ có đa dạng các chương trình dịch từ ngôn ngữ cao cấp này sang ngôn ngữ cao cấp khác.

Chương Trình Dịch Và Các Bước Thực Hiện

Để một chương trình dịch có thể hoạt động được thì nó phải trải qua hai giai đoạn đó chính là giai đoạn phân tích và giai đoạn tổng hợp.

Giai đoạn phân tích

Giai đoạn phân tích diễn ra với mục đích để phân tích chương trình nguồn nhằm lập ra kế hoạch thực hiện những giai đoạn tiếp theo. Trong đó thì quá trình phân tích lúc này sẽ bắt đầu bằng phân tích từ vựng. Sau đó sẽ là phân tích cú pháp, cuối cùng đó chính là phân tích ngữ nghĩa. Phân tích càng chi tiết thì giai đoạn mã phía sau sẽ càng trở nên đơn giản và chính xác hơn rất nhiều.

Giai đoạn tổng hợp

Giai đoạn tổng hợp này sẽ được chia ra thành 3 bước riêng biệt như sau:

Tạo mã trung gian: Điều này có nghĩa là chuyển chương trình nguồn thành những chương trình trung gian.

Tối ưu hóa mã: Tối ưu hóa, chỉnh sửa toàn bộ chương trình trung gian.

Tạo mã: Từ chương trình trung gian này sẽ được tối ưu hóa để có thể tạo được chương trình đích.

Một Số Câu Hỏi Liên Quan Đến Chương Trình Dịch

Câu hỏi 1: Trong mỗi chế độ biên dịch, một chương trình lúc này đã được dịch thông suốt, đồng thời trên hệ thống sẽ không báo lỗi. Như vậy thì ta đã có một chương trình không còn chứa những lỗi cú pháp đúng hay chưa và giải thích?

Giải: Trong chế độ biên dịch, khi một chương trình dịch đã được dịch thông suốt cũng như trên hệ thống lúc này không báo lỗi thì ta không thể khẳng định rằng chương trình này là hoàn toàn đúng. Lý do bởi chương trình này vẫn có thể còn chứa những lỗi về ngữ nghĩa khác nhau.

Câu hỏi 2: Trong chế độ thông dịch, nếu như có hai phần ba số câu lệnh trong chương trình đã thực hiện lúc này, như vậy thì ta có thể khẳng định được rằng chương trình này không còn chứa những lỗi cú pháp nữa đúng hay không và giải thích?

Giải: Trong chế độ thông dịch, nếu như có hai phần ba số câu lệnh trong chương trình đã thực hiện thì lúc này ta sẽ không thể khẳng định rằng chương trình không còn chứa lỗi cú pháp. Lý do bởi vẫn có thể cú pháp của đa dạng các câu lệnh chưa được thực hiện và kiểm tra.

Câu hỏi 3: Phân biệt giữa hai loại hình thông dịch và biên dịch

Giải: Ở biên dịch sẽ được đọc cũng như dịch toàn bộ mã nguồn trong vòng 1 lần. Còn đối với thông dịch thì sẽ đọc cũng như dịch từng câu lệnh đối với mã nguồn. Biên dịch sẽ thực thi chương trình vừa thực hiện được, còn thông dịch ở đây sẽ là câu lệnh sau khi câu lệnh đó đã được dịch xong.

Chương trình biên dịch này có khả năng được lưu mã để về sau sử dụng, còn chương trình thông dịch ở đây sẽ không được lưu mã để về sau sử dụng.

Câu hỏi 4: Khi một chương trình dịch đã được dịch một cách thông suốt, không xuất hiện lỗi cú pháp thì có cần phải tiếp tục điều chỉnh cũng như tìm và sửa lỗi trong chương trình nguồn nữa không?

Giải: Khi một chương trình dịch đã được thông suốt và không còn lỗi cú pháp nào thì chúng ta vẫn cần phải thực hiện thao tác kiểm tra ngữ nghĩa trong chương trình nguồn.

Kỹ Thuật Phần Mềm Là Gì? Có Nên Theo Ngành Này?

Kỹ thuật phần mềm là gì?

Và chắc bạn cũng biết, chúng ta sử dụng phần mềm mọi lúc mọi nơi: từ ứng dụng văn phòng cơ bản như Microsoft Word, Excel, Powerpoint đến trình duyệt web Chrome, Firefox, Safari hay Facebook, Google search cũng là 1 dạng của ứng dụng, đó là chưa kể các hệ điều hành phổ biến như Windows hay Linux cũng là nhờ nó thôi! Ngành này khá rộng nên ngoài các hướng đi phổ biến như thiết kế chương trình, ứng dụng, website thì lập trình game cũng là 1 hướng khác khá thú vị.

: Những con số hấp dẫn về lương của Software Engineer”]

Học ngành Kỹ thuật phần mềm cần chuẩn bị gì?

Toán, toán và rất nhiều kiến thức về toán. Cũng giống như hầu hết các môn hay ngành nào trong lĩnh vực Công nghệ thông tin, các bạn đều phải hiểu rõ và áp dụng toán để giải quyết các vấn đề, bên cạnh đó việc học toán hiệu quả cũng sẽ giúp bộ não bạn rèn luyện tư duy tốt hơn.

Tiếp theo cũng là 1 môn rất quen thuộc nhưng có lẽ không phải bạn học sinh theo ngành kỹ thuật nào cũng giỏi, đó là tiếng Anh. Thực sự tiếng Anh chuyên ngành CNTT ban đầu là 1 môn khó xơi, nhưng bạn nên tập làm quen dần và rèn dũa mỗi ngày. Để tiến xa với ngành thì bạn cũng nên có khả năng đọc hiểu tốt, vì hầu hết các tài liệu quan trọng của ngành CNTT đều được viết bằng tiếng Anh. Ở 1 số trường Đại học còn dạy thêm môn tiếng Nhật. Vì ngoài tiếng Anh thì đây cũng là 1 ngôn ngữ rất hữu ích cho công việc lập trình của bạn sau này.

Ngành Kỹ thuật phần mềm học những gì?

2 năm đầu: Các bạn sẽ được làm quen dần với kiến thức nền tảng cho ngành Công nghệ Thông tin, mình xin liệt kê các môn quan trọng để các bạn chú ý nghiên cứu và học tập kỹ hơn như Toán rời rạc, Giải tích, Đại số tuyến tính, Xác suất thống kê, Vật lý Đại cương đối với các môn đại cương hay các môn chuyên ngành cũng quan trọng không kém như Nhập môn lập trình, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, Lập trình hướng đối tượng, Cơ sở dữ liệu, Nhập môn công nghệ phần mềm. Đây đều là những môn căn bản bắt buộc để bạn học chuyên sâu sau này.

Học ngành kỹ thuật phần mềm ra trường làm gì?

Nhu cầu nhân lực cho ngành Kỹ thuật phần mềm là rất lớn, các bạn Kỹ sư phần mềm sau khi ra trường có thể làm việc được ngay trong các dự án vừa và lớn hoặc chọn việc tiếp tục học lên thạc sĩ, tiến sĩ để theo con đường nghiên cứu.

Các công việc cụ thể tiêu biểu có thể kể đến là kỹ sư phát triển phần mềm / game, kỹ sư kiểm thử phần mềm, kỹ sư phân tích và thiết kế phần mềm, kỹ sư bảo trì phần mềm cũng như các vị trí điều hành các cấp trong dự án. Tương ứng với các công việc trên bạn sẽ có cơ hội lớn làm ở các công ty chuyên về phát triển, thiết kế phần mềm / game; công ty tư vấn thiết kế giải pháp CNTT cho doanh nghiệp hay các cơ quan, đơn vị vận hành và phát triển ứng dụng của nhà nước.

Lời kết

Nhu cầu việc làm cao, mức lương hấp dẫn cũng như rất nhiều cơ hội làm tại các công ty công nghệ lớn trong và ngoài nước là những mô tả thường thấy cho 1 người kỹ sư phần mềm.

Các nền tảng tuyển dụng tốt nhất dành cho Software Engineer

Chín thói quen xấu cần bỏ nếu muốn theo ngành CNTT

Phẫu Thuật Thẩm Mỹ: Mắt, Mũi &Amp; Môi/Miệng &Amp; Dịch Thuật :: Việt Anh Song Ngữ

PHẪU THUẬT THẨM MỸ: MẮT, MŨI & MÔI/MIỆNG & DỊCH THUẬT

1. PHẪU THUẬT TẠO HÌNH & PHẪU THUẬT THẨM MỸ

Một khi nói đến ‘plastic surgery’ thì nó có thể bao gồm ‘cosmetic surgery’ vì ‘cosmetic surgery’ chỉ là một ngành/nhánh của phẫu thuật tạo hình (reconstructive plastic surgery) nhưng cũng cần lưu ý khi nói đến phẫu thuật thẩm mỹ (cosmetic/aesthetic /iːsˈθetɪk/ , /esˈθetɪk/ surgery) người ta không hàm ý/hay nói đến phẫu thuật tạo hình (plastic surgery).

2. TỪ VỰNG PHỔ THÔNG & THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH

a. MẮT: TỪ VỰNG PHỔ THÔNG & THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH

Nếu ta hỏi từ tương đương ở tiếng Anh của từ ‘mắt’ thì ngay cả học sinh lớp 3 cũng trả lời được và từ chỉ nghề nghiệp như bác sĩ chuyên khoa mắt các em cũng thể trả lời ngon ơ là ‘eye doctor’nhưng nếu một giáo viên tiếng Anh thậm chí là giáo viên chuyên về bộ môn dịch đọc một văn bản chuyên ngành có thuật ngữ ‘ophthalmologist’ /ˌɒfθælˈmɒlədʒɪst/,/ˌɑːfθælˈmɑːlədʒɪst/ thì họ sẽ thấy lúng túng hơn nhiều so với từ vựng ‘eye doctor’ dù cả hai đều có nghĩa là ‘bác sĩ mắt’.

3 GỐC TỪ (ROOTS): ‘OPT/O-’, ‘OPTIC/O-’ và ‘OPHTHALM/O-’ & 3 HẬU TỐ CHỈ NGHỀ NGHIỆP: ‘-METRIST’, ‘-IAN’ và ‘-LOGIST’

– Ophthalmologist /ˌɒfθælˈmɒlədʒɪst/,/ˌɑːfθælˈmɑːlədʒɪst/ : bác sĩ chuyên khoa mắt.

Xét về phương diện thẩm mỹ thì việc làm đẹp cửa sổ tâm hồn như ‘nhấn mí’ (tạo mắt hai mí), ‘bấm mí thẩm mỹ’…. mà thuật ngữ chuyên ngành gọi là ‘phẫu thuật tạo hình mí mắt’ thì ở trường hợp này đòi hỏi người dịch phải có kiến thức về thuật ngữ y khoa mà ở đây là gốc từ ‘blepharo-’ có nghĩa là ‘mí mắt’ (eyelid) và hậu tố ‘-plasty’ (chỉ phương thức phẫu thuật có nghĩa là ‘tạo hình’) và thế ta có từ ‘blepharoplasty’ có nghĩa là ‘phẫu thuật tạo hình mí mắt’. Khi có từ ‘blepharoplasty’ /ˈblɛf(ə)rə(ʊ)ˌplasti/ và ta muốn tìm một từ đồng nghĩa với nó thì ta chỉ việc gõ trên Google ‘blepharoplasty’, also known as/also called …. Thì ta sẽ nhận được một hay hơn một kết quả mà ở đây là từ phổ thông như ‘eyelid surgery, eye lift’, đồng nghĩa với thuật ngữ chuyên ngành vừa nêu.

b. MŨI: TỪ VỰNG PHỔ THÔNG & THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH

Cũng như ‘nhấn mi’, ‘bấm mí’ (blepharoplasty, eyelid surgery, eye lift) việc làm đẹp mũi hay còn gọi ‘nâng mũi’/‘sửa mũi’ mà thuật ngữ chuyên ngành gọi là ‘phẫu thuật tạo hình mũi’ và muốn biết tương đương ở tiếng Anh từ sau cũng phải cần biết gốc từ ‘rhino-’ có nghĩa là ‘mũi’ và hậu tố ‘-plasty’ có nghĩa là ‘tạo hình’ và kết hợp lại ta có thuật ngữ ‘rhinoplasty’ có nghĩa là ‘phẫu thuật tạo hình mũi’ nhưng từ phổ thông đồng nghĩa với ‘rhinoplasty’ /ˈrʌɪnə(ʊ)ˌplasti/ lại là một từ dễ dùng ‘nose job’. Ta có thể bắt gặp các câu đại loại như thế này trên internet: ‘The nose job or rhinoplasty is one of the most common procedures…’. ‘Rhinoplasty (more commonly referred to as a nose job) is a surgical procedure that reshapes or resizes the nose….’, ‘Nose surgery, also known as rhinoplasty, nose shaping or nose job.’

c. MÔI/MIỆNG: TỪ VỰNG PHỔ THÔNG & THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH

GỐC TỪ TRONG TIẾNG ANH Y KHOA

1. Opt(o)- /ɒpt(əʊ )/ : mắt eye

2. Optic(o)- /ɒptik (əʊ)/: mắt eye

3. Ophthalm(o)- /ˌɒfθælˈm(əʊ)/: mắt eye

4. Ot(o)- /əʊt(əʊ)/: tai ear

5. Rhin(o)-/raɪn(əʊ) : mũi nose

6. Laryng(o)- /larɪŋɡ(əʊ)/: họng throat

7. Cheil(o)- kaɪl(əʊ )/: môi lip

HẬU TỐ CHỈ NGHỀ NGHIỆP

1. -Metrist /mətrɪst/: người đo measurer

2. -Logist /lədʒɪst /: chuyên gia/bác sĩ chuyên khoa specialist

HẬU TỐ CHỈ PHẪU THUẬT

3. -Plasty /plæsti/: tạo hình repair

CÁC THUẬT NGỮ TRONG BÀI LIÊN QUAN ĐẾN CÁC HỆ ĐÃ HỌC

1. Cosmetic surgery /kɒzˈmetɪk ˈsɜːdʒəri/: Phẫu thuật thẩm mỹ

2. Reconstructive /ˌriːkənˈstrʌktɪv/ plastic surgery: Phẫu thuật tạo hình

3. Cosmetic/aesthetic /iːsˈθetɪk/ , /esˈθetɪk/ surgery): Phẫu thuật thẩm (không hàm ý/hay nói đến phẫu thuật tạo hình)

4. Blepharo.plasty /ˈblɛf(ə)rə(ʊ)ˌplæsti/: Phẫu thuật tạo hình mí mắt

5. Cheilo.plasty /’kaɪləplæsti/: Phẫu thuật tạo hình môi/miệng

6. Rhino.plasty /ˈraɪnə(ʊ)ˌplæsti/: phẫu thuật tạo hình mũi đn. nose job

7. Ophthalmo.logist /ˌɒfθælˈmɒlədʒɪst/,/ˌɑːfθælˈmɑːlədʒɪst/: Bác sĩ mắt

8. Oto.rhino.laryngo.logist /ˌəʊtə(ʊ)ˌrʌɪnəʊˌlarɪŋˈɡɒlədʒɪst/: Bác sĩ tai-mũi-họng

9. Opto.metrist /ɒpˈtɒmətrɪst/ ; /ɑːpˈtɑːmətrɪst/ : Bác sĩ mắt (chẩn đoán các bệnh về mắt nhưng không điều trị) và kiêm việc đo thị giác.

10. Optician /ɒpˈtɪʃn/ , /ɑːpˈtɪʃn/ : Người bán kính).

TỪ VỰNG PHỔ THÔNG

1. Eyelid surgery, eye lift: Nhấn mi, bấm mí

2. Nose job, nose shaping: Nâng mũi, sửa mũi

3. Lip reduction, lip lift, lip augmentation: Làm môi (dày hẹp lại)/chỉnh sửa môi/ Làm đầy môi mỏng

4. Eye doctor: Bác sĩ mắt

5. E.N.T doctor: Bác sĩ tai-mũi-họng

Thầy Nguyễn Phước Vĩnh Cố

Nhóm Nghiên cứu ngôn ngữ, Văn Hóa và Dịch thuật

Chuyên Ngành Kỹ Thuật Hóa Học

Đánh giá

Review ngành Kỹ thuật hóa học – Đại học Thủy Lợi (TLU) – Ngành học bắt nhịp với thời đại công nghệ 4.0

Bạn đã và đang yêu thích hóa học, bạn muốn tiếp tục đam mê nghiên cứu và ứng dụng những kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. Hãy đến với ngành Kỹ thuật hóa học- trường đại học Thủy lợi  sẽ giúp bạn được thỏa sức với đam mê của mình.

1. Khái niệm ngành Kỹ thuật hóa học

Kỹ thuật hóa học – một trong các ngành thuộc lĩnh vực khoa học về ứng dụng khoa học về cơ bản ( gồm hóa học, vật lý), khoa học sự sống (gồm hóa sinh và vi sinh vật học) cùng kinh tế và toán học ứng dụng để tạo ra, vận chuyển, chuyển hóa và sử dụng vật liệu, hóa chất và năng lượng đúng cách.

2. Đào tạo ngành Kỹ thuật hóa học – Đại học Thủy Lợi (TLU)

Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Hoá học của TLU là trang bị người học kiến thức chuyên môn một cách vững chắc để thích ứng với các công việc khác nhau của lĩnh vực hóa học,  giúp sinh viên có kỹ năng chuyên nghiệp, các phẩm chất cần thiết đi tới thành công trong sự nghiệp, có đầy đủ kỹ năng xã hội để làm việc một cách hiệu quả với môi trường và nhóm đa ngành, hội nhập quốc tế.

Thời gian đào tạo là 4,5 năm với 147 tín chỉ ( trong đó có 23 tín chỉ là thí nghiệm), 3 tuần đi kiến tập sản xuất, 8 tuần thực tập để tốt nghiệp trong các viện nghiên cứu, cơ sở sản xuất.

Trường Đại học Thủy Lợi đào tạo kỹ sư ngành Kỹ thuật Hóa học ở bậc đại học bao gồm 2 chuyên ngành là: Kỹ thuật Hóa Hữu cơ và Kỹ thuật Hóa Vô cơ.

Ngành Kỹ thuật Hóa học của TLU có chuẩn đầu ra gắn liền với những yêu cầu các nhà tuyển dụng và nhu cầu xã hội.

 Chương trình đào tạo của ngành học luôn bám sát thực tiễn và cập nhật thường xuyên. Đồng thời khoa còn mở rộng hợp tác sâu rộng cùng các doanh nghiệp trong việc đào tạo, nghiên cứu, tạo điều kiện cho sinh viên được mở rộng kiến thức học tập đi đôi với thực hành trong thực tiễn.

+ Hệ thống các phòng thí nghiệm về Kỹ thuật Hóa học đều đạt chuẩn 5S

Là một trường đại học có bề dày về truyền thống, vị trí địa lý thuận lợi, về cơ sở vật chất hiện đại, khang trang, 100% các phòng học đều có điều hòa. Nhà trường có đội ngũ giảng viên hùng mạnh với trình độ chuyên môn cao và tâm huyết với nghề. 

Nhà trường luôn tạo cho sinh viên môi trường học tập và nghiên cứu năng động, chất lượng. Không chỉ trong kiến thức chuyên môn còn có rất nhiều hoạt động và phong trào bổ ích, sôi động, nhiều sân chơi lành mạnh thích hợp với các yêu cầu, nguyện vọng của sinh viên.

Ngoài ra, sau khi tốt nghiệp, sinh viên còn có thêm chứng chỉ tiếng Anh tạo ra cho các bạn cơ hội đi du học ở các trường danh tiếng ở các nước phát triển như: Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Ý, Nhật, Hà Lan, Hàn Quốc, Bỉ,…

3. Điểm chuẩn ngành Kỹ thuật hóa học – Đại học Thủy Lợi (TLU)

TrườngChuyên ngànhNgành202320232023 Đại Học Thủy Lợi (Cơ sở 1)

Kỹ thuật hóa học

Kỹ thuật hoá học 2317.6519.0616.15Ghi chú

Đánh giá

Học bạ

Đánh giá

Tiêu chí phụ 2 TTNV ≤2

Đánh giá

Học bạ

Đánh giá

Kèm tiêu chí phụ

4. Cơ hội việc làm ngành Kỹ thuật hóa học

Sau khi ra trường, sinh viên ngành Kỹ thuật hóa học có môi trường việc làm rất rộng mở, như:

– Các công ty chuyên sản xuất hàng tiêu dùng, hóa chất, sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp với vị trí là quản lý phân xưởng, giám sát sản xuất, kiểm tra chất lượng của sản phẩm, cán bộ phòng kỹ thuật, nghiên cứu, phát triển sản phẩm,…

– Các công ty cung cấp hóa chất, phụ gia, hương liệu…; công ty cung cấp thiết bị, máy móc dùng cho ngành hóa học ở vị trí hỗ trợ kỹ thuật, kinh doanh.

– Các bạn cũng có thể làm nghiên cứu viên, giảng viên, chuyên viên cho các trường trung cấp, cao đẳng, đại học, các cơ quan nhà nước, các viện nghiên cứu.

– Hay làm trong những công ty đa quốc gia, tập đoàn lớn: Tập đoàn Hóa chất, tập đoàn dầu khí, Samsung, Pepsi,  LG, Unilever,…; 

– Hoặc các bạn cũng có thể tự mình sáng nghiệp, khởi nghiệp riêng.

Ngành Kỹ Thuật Xây Dựng Là Gì? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đào Tạo

Ngành Kỹ thuật xây dựng là ngành học chuyên đào tạo các kỹ sư xây dựng công trình có nền tảng kiến thức vững chắc để đảm nhận công tác thiết kế, thi công, giám sát, tính toán khối lượng dự toán công trình và đi sâu nghiên cứu về KTXD.

Theo đuổi ngành học này, sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức cần thiết về toán ứng dụng, vật lý kỹ thuật, phần mềm thiết kế chuyên sâu thuộc lĩnh vực xây dựng. Bên cạnh đó, các bạn sinh viên còn được bổ sung những lý thuyết cơ bản về khả năng kiểm tra vật liệu, chất lượng công trình hay quy định của pháp luật trong xây dựng. Ngoài ra, các bạn sẽ được rèn luyện những kỹ năng mềm cần thiết trong công việc như: Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm… Tất cả những điều trên sẽ giúp bạn dễ dàng có được việc làm với mức lương như mong muốn.

Để theo học ngành Kỹ thuật xây dựng, các sĩ tử dự thi kỳ thi THPTQG có khá nhiều sự lựa chọn về khối thi. Cụ thể như sau:

Khối A00 (Toán, Vật lý, Hóa học)

Khối A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh)

Khối A02 (Toán, Vật lý, Sinh học)

Khối A04 (Toán, Vật lý, Địa lý)

Khối A10 (Toán, Vật lý, Giáo dục công dân)

Khối B00 (Toán, Hóa học, Sinh học)

Khối C01 (Ngữ văn, Toán, Vật lý)

Khối C02 (Ngữ văn, Toán, Hóa học)

Khối C14 (Ngữ văn, Toán, Giáo dục công dân)

Khối C15 (Ngữ văn, Toán, Khoa học xã hội)

Khối D07 (Toán, Hóa học, Tiếng Anh)

Khối D09 (Toán, Lịch sử, Tiếng Anh)

Khối D84 (Toán, Giáo dục công dân, Tiếng Anh)

Khối D90 (Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh)

Điểm trúng tuyển vào ngành Kỹ thuật xây dựng còn tùy thuộc vào từng trường đại học khác nhau, phương thức xét tuyển cũng như tổ hợp môn. Do đó sẽ không thể có một con số chính xác về điểm chuẩn. Tuy nhiên, những năm gần đây điểm chuẩn dựa trên kết quả thi THPTQG của ngành này tại các trường đại học thường dao động trong khoảng từ 16 – 25 điểm. Bên cạnh đó, một số trường xét tuyển theo phương thức học bạ có mức điểm chuẩn từ 18 – 20 điểm.

Khu vực miền Bắc:

Đại học Xây dựng

Đại học Công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội

Đại học Giao thông Vận tải (Cơ sở phía Bắc)

Đại học Mỏ – Địa chất Hà Nội

Đại học Thủy lợi

Đại học Đại Nam

Đại học Hải Phòng

Đại học Phương Đông

Khu vực miền Trung:

Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng

Đại học Nha Trang

Đại học Duy Tân

Đại học Xây dựng miền Trung

Đại học Quy Nhơn

Khu vực miền Nam:

Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM

Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM

Đại học Tôn Đức Thắng

Đại học Công nghệ TP.HCM

Đại học Thủ Dầu Một

Đại học Quốc tế Hồng Bàng

Đại học Văn Lang

Đại học Cần Thơ

Đại học Nguyễn Tất Thành

Kỹ thuật xây dựng là một ngành học khá rộng, tên gọi của nó mang tính bao quát và tầm cỡ. Do vậy để xác định đúng ngành nghề yêu thích trong tương lai cũng như lựa chọn hướng đi phù hợp cho bản thân, các bạn sĩ tử cần nắm rõ được các chuyên ngành cơ bản của KTXD gồm:

KTXD Dân dụng và Công nghiệp

KTXD Cầu đường

KTXD Công trình Thủy (Cảng –  đường thủy; công trình Thủy lợi – Thủy điện)

KTXD công trình Biển (công trình Biển và Dầu khí)

Kỹ thuật Vật liệu xây dựng

Kinh tế xây dựng

Quản lý xây dựng

Để học tập và làm việc tốt trong ngành Kỹ thuật xây dựng, bạn cần hội tụ những tố chất sau:

Có khả năng tư duy, tính toán. Đây là yếu tố quan trọng để giúp bạn nắm bắt và xử lý thông tin một cách nhanh chóng, mạch lạc và dễ dàng hơn trong việc tính toán, thiết kế một cách chính xác nhất

Có đam mê với ngành xây dựng

Có kỹ năng giao tiếp, đàm phán và thuyết trình

Chăm chỉ, cần cù, có khả năng chịu được áp lực tốt

Có sự am hiểu về kiến thức lịch sử, địa lý và văn hóa để giúp bạn có thể thiết kế và tạo ra những công trình đảm bảo về kỹ thuật, phù hợp với nền văn hóa, phong tục của từng vùng miền khác nhau

Ngành xây dựng luôn giữ một vai trò rất lớn trong nền kinh tế của một quốc gia. Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành KTXD sẽ không phải đối diện với nỗi lo thất nghiệp vì cơ hội việc làm vô cùng rộng mở. Sau khi ra trường, các bạn có thể đảm nhận các vị trí như:

Kỹ sư thiết kế, thi công: tiến hành triển khai, thi công công trình, dự án của công ty hoặc doanh nghiệp

Kỹ sư giám sát: chuyên thẩm định, nghiệm thu các công trình xây dựng dân dụng của công ty hoặc doanh nghiệp hay của cơ quan quản lý Nhà nước

Chuyên viên tư vấn: lập dự toán, thiết kế kỹ thuật, thẩm tra thiết kế tại các tập đoàn xây dựng

Với đặc thù là ngành KTXD là khá vất vả trong các khâu từ tính toán đến thiết kế và thi công, do đó chủ yếu hợp với các bạn nam hơn là nữ. Tuy nhiên đây là ngành học mang lại việc làm cùng với mức thu nhập ổn định, chế độ đãi ngộ tốt dành cho các bạn sinh viên sau khi tốt nghiệp. Mức lương sẽ dao động từ 5 – 7 triệu đồng/tháng dành cho các bạn sinh viên mới ra trường và chưa có kinh nghiệm làm việc. Đối với những bạn có từ 3 – 5 năm kinh nghiệm thì mức thu nhập sẽ trong khoảng từ 8 – 12 triệu đồng/tháng. Mặt khác đối với các bạn dày kinh nghiệm hoặc đảm nhận các vị trí quản lý sẽ hưởng mức lương cao hơn từ 13 triệu đồng/tháng trở lên.

Advertisement

Hiện nay, ngành Kỹ thuật xây dựng đang được chú trọng đầu tư và cải thiện chất lượng giáo dục. Đây được xem là một trong những ngành đang và sẽ phát triển hơn nữa trong tương lai. Theo học ngành nghề này, sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực xây dựng, giúp các bạn dễ dàng thành công trong tương lai cùng mức lương hấp dẫn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Dịch Thuật Là Gì? Về Ngành Dịch Thuật – Jobsgo Blog trên website Yvju.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!