Xu Hướng 10/2023 # Đề Cương Ôn Thi Học Kì 2 Môn Toán Lớp 1 Năm 2023 – 2023 Ôn Tập Học Kỳ Ii Lớp 1 Môn Toán # Top 10 Xem Nhiều | Yvju.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Đề Cương Ôn Thi Học Kì 2 Môn Toán Lớp 1 Năm 2023 – 2023 Ôn Tập Học Kỳ Ii Lớp 1 Môn Toán # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Đề Cương Ôn Thi Học Kì 2 Môn Toán Lớp 1 Năm 2023 – 2023 Ôn Tập Học Kỳ Ii Lớp 1 Môn Toán được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Yvju.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đề cương ôn thi học kì 2 môn Toán lớp 1 năm 2023 – 2023

CHỦ ĐỀ 1. SỐ VÀ CẤU TẠO SỐ

1. Điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm

Đọc số Viết số Chục Đơn vị

Ba mươi sáu 36 3 6

Hai mươi mốt ……………….. ………………… ………………….

……………………………………….. 65 ………………….. ………………….

……………………………………….. ………………… 4 5

……………………………………….. 99 ………………….. …………………

2. a) Số 48 đọc là ……………………………….. Số đó có ……………. chục và ………… đơn vị.

b) Số có 2 chục và 8 đơn vị viết là ……………. và đọc là ………………………………………

c) Số tám mươi tư viết là ………………… Số đó có ……………. chục và ……….. đơn vị.

3. Điền số thích hợp dưới mỗi vạch của tia số:

4. Viết (theo mẫu):

Mẫu: 37 = 30 + 7; 60 + 6 = 66

a) 94 = ……………….

b) 70 + 3 = ……………….

41 = ……………….

80 + 3 = ……………….

28 = ……………….

40 + 2 = ……………….

77 = ……………….

50 + 5 = ……………….

5. Viết các số:

a) Từ 21 đến 30 là:…………………………………………………………………

b) Từ 70 đến 80 là:…………………………………………………………………

c) Từ 38 đến 50 là:…………………………………………………………………

d) Từ 92 đến 100 là:………………………………………………………………..

6. Viết vào ô trống cho thích hợp:

Viết số Đọc số Số chục

10 Mười 1 chục

40

Hai mươi

6 chục

Tám mươi

90

7 chục

50

3 chục

7. a)

8.

0 1 2 9

10 13 18

20

34 39

60 66

73 79

84 88

90 99

Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:

9*. a) Các số tròn chục có hai chữ số lớn hơn 40 là: …………………………………..

b) Các số tròn chục nhỏ hơn 50 là: …………………………………………………..

c) Các số tròn chục nhỏ nằm giữa 20 và 70 là: ………………………………………

10*. a) Các số có hai chữ số giống nhau nhỏ hơn 55 là:……………………………….

b) Các số có hai chữ số giống nhau lớn hơn 55 là:…………………………………

c) Các số có hai chữ số giống nhau nằm giữa 44 và 88 là:…………………………

11. a) Số liền trước của 20 là…………… ; của 95 là ……………

b) Số liền sau của 68 là …………….. ; của 79 là …………….

c) Số liền trước của số lớn nhất có hai chữ số giống nhau là …………, của số nhỏ

nhất có hai chữ số là……..

a) Số liền sau của số lớn nhất có một chữ số là …………. ; của số nhỏ nhất có một chữ số là……….

Advertisement

12. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:

CHỦ ĐỀ 2. SO SÁNH SỐ

Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

1. a) Các số 52, 15, 29, 81 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:……………………………

b) Các số 27, 92, 64, 49 xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:……………………………

2. Cho bốn số: 42, 74, 47, 24.

a) Số lớn nhất trong các số trên là:…………………………………………………..

b) Số bé nhất trong các số trên là:……………………………………………………

3. a) Số tròn chục nhỏ nhất có hai chữ số là:……………………………………………

b) Số tròn chục lớn nhất và nhỏ hơn 70 là:…………………………………………

c) Số nhỏ nhất có một chữ số là:……………………………………………………

d) Số lớn nhất có một chữ số là:……………………………………………………..

e*) Số lớn nhất có hai chữ số mà chữ số hàng chục bằng 6 là:………………………

g*) Số nhỏ nhất có hai chữ số mà chữ số hàng đơn vị bằng 5 là:……………………

h*) Số nhỏ nhất có hai chữ số mà chữ số hàng chục bằng 7 là:……………………..

4*. a) Các số nằm giữa hai số 46 và 53 là:……………………………………………..

b) Các số tròn chục nằm giữa hai số 30 và 80 là:……………………………………

c) Các số có chữ số hàng đơn vị bằng 5 và nhỏ hơn 40 là:………………………….

d) Các số có chữ số hàng chục bằng 8 và nhỏ hơn 86 là:……………………………

……..

Đề Cương Ôn Tập Giữa Học Kì 1 Môn Toán Lớp 4 Năm 2023 – 2023 Đề Thi Toán Giữa Kì 1 Lớp 4 (Có Đáp Án)

I. NỘI DUNG ĐÃ HỌC

1. SỐ HỌC:

Biểu thức có chữa một chữ, hai chữ, ba chữ.

Các số có sáu chữ số.

Hàng và lớp; triệu và lớp triệu.

So sánh các số có nhiều chữ số.

Dãy số tự nhiên.

Viết số TN trong hệ thập phân.

So sánh và xếp thứ tự các số TN.

Tìm số trung bình cộng.

Biểu đồ.

Phép cộng, phép trừ số TN.

Tính chất giao hoán và tính chất kết kết hợp của phép cộng.

Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.

2. ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG:

Bảng đơn vị đo khối lượng.

Yến, tạ, tấn.

Giây, thế kỉ.

3. YẾU TỐ HÌNH HỌC:

Góc nhọn, tù, bẹt.

Hai đường thẳng vuông góc; hai đường thẳng song song.

Vẽ hình chữ nhật, hình vuông.

II. CHUẨN KTKN:

Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số, biết được các hàng trong lớp đơn vị và lớp nghìn. Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu hàng trăm triệu và lớp triệu. Biết đọc viết các số đến lớp triệu.

Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân. Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.

Biết đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số có nhớ và không nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp.

Biết chuyển đổi số đo thời gian đã học; chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo khối lượng.

Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù; hai đường thẳng song song, vuông góc.

Giải được bài toán Tìm số trung bình cộng. Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

III. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Hàng trong lớp nghìn, đọc được các số đến lớp triệu.Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.

Đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số có nhớ và không nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp.

Chuyển đổi số đo thời gian đã học; chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo khối lượng.

Nhận biết góc nhọn; hai đường thẳng song song.

Giải bài toán tìm số trung bình cộng. Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

1. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Số Sáu trăm bảy mươi lăm nghìn ba trăm tám mươi tư viết là:

Câu 2. Số 72 008 đọc là:

Câu 3. Số 18 415 000 đọc là:

Câu 4. Số gồm: 5 trăm triệu, 7 chục nghìn, 4 trăm nghìn, 205 đơn vị được viết là:

Câu 5. Số gồm: 27 triệu, 3 nghìn, 4 trăm và 18 đơn vị được viết là:

Câu 6. Cho các chữ số 5; 3; 4. Hiệu của số lớn nhất có ba chữ số khác nhau và số bé nhất có ba chữ số giống nhau từ ba chữ số trên là:

Câu 7. Cho các chữ số: 0, 2, 3. Tổng của số lớn nhất có ba chữ số giống nhau và số bé nhất có ba chữ số khác nhau từ ba chữ số trên là:

Câu 8: Đọc số sau: 325.600.608

Câu 9: Nối mỗi dòng bên trái với mỗi dòng bên phải để được kết quả đúng.

Câu 10: Chữ số 7 trong số 579 200 056 thuộc hàng nào, lớp nào?

Câu 11: Chữ số 6 trong số 986.738 thuộc hàng nào? lớp nào?

Câu 12: Giá trị của chữ số 5 trong số sau: 765430.

Câu 13: Số có 6 chữ số lớn nhất là:

Câu 14: Giá trị của chữ số 8 trong số sau: 45873246.

Câu 15: Số chín trăm mười bảy nghìn không trăm linh tám được viết là:

Câu 16: Số tự nhiên liền trước số 1 000 000 là:

Câu 17: Số lớn nhất trong các số: 879 635;935 678; 697 538; 897 635 là:

Câu 18: Mười hai triệu mười hai nghìn hai trăm được viết là:

Câu 19: Số chín trăm mười bảy nghìn không trăm linh tám được viết là:

Câu 20: 6 triệu 7 trăm nghìn 6 trăm 7 chục 2 đơn vị là:

Câu 21: Viết vào chỗ chấm:

Viết số

Đọc số

a) 27 643 558

…………………………………………………………………….

…………………………………………………………………….

……………………

b) Mười bảy triệu hai trăm linh năm nghìn sáu trăm bảy mươi mốt

……………………

c) Bốn trăm năm mươi sáu triệu bảy trăm tám mươi chín nghìn không trăm mười hai

d) 181 075

…………………………………………………………………….

…………………………………………………………………….

Câu 22: Số lớn nhất trong các số: 539 928; 953 928; 992 853; 989253 là:

Câu 23: Số bé nhất trong các số: 163 205;136 740; 98 790; 98 990 là:

Câu 24: Số lớn nhất trong các số: 5571; 6571; 5971; 6570 là:

Câu 25: Giá trị của chữ số 8 trong số 64 270 681 là:

Câu 26: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:

Câu 27: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:

Câu 28: Giá trị của biểu thức 9189 – 235 x 5

Advertisement

Câu 29: Giá trị của biểu thức 235 – 195 : m với m = 5 là:

Câu 30: Giá trị của biểu thức : n – p với n = 8150, p = 125

Bài 31: a. m : n với m = 7504, n = 2

Với m = 7504, n = 6 thì m : n = 7504 : 2 = 3752

b. c : d với c = 4263, d = 3

Với c = 4263, d = 3 thì c : d = 4263 : 3 = 1421

Bài 32: a. m – n với m= 5782, n = 2631

Với m= 5782, n = 2631 thì m- n = 5782 – 2631 = 3151

b. a x b với a = 395, b = 5

Với a = 395, b = 5 thì a x b = 395 x 5 = 1975

Bài 33: a x b với a = 137, b = 7

Với a = 137, b = 7 thì a x b = 137 x 7 = 959

2. BÀI TẬP

90 025…… 150 046 86 375 …….86 000 + 375

206 711….219 865 75350 …. 7535

720 377……721 377 346 790……346 790

2. Đặt tính rồi tính:

a) 25 192 + 13 507 = 38 699 b) 125 837 – 93 642 = 32 195

c) 2342 + 236 = 2578 d) 3289 – 1568 = 1721

e) 2996 : 7 =428 f) 520 x 4 = 2080

g) 63 203 + 54 079 = 117 282 h) 239 344 –24 408 = 214 936

i) 45 32 + 52 97 = 98 29 k) 15 708 – 6374 = 9334

l) 8137 + 248 = 8385 m) 4952 – 3211= 1741

n) 86765 + 28129 = 114894 t) 52300 – 36120 = 16180

j) 36549 + 7042 = 43591 r) 25098 – 14399 = 10699

p) 520 x 4 = 2080 q) 672 : 3 = 224

o) 768 x 5 = 3840 v) 3465 : 6 = 577 dư 3

2780 x 6 = 16680 3002 : 7 = 428 dư 6

4853 x 3 = 14559 2996 : 7 = 42

Ma trận đề kiểm tra:

Mạch KT, KN M1 M2 M3 M4 Tổng

TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL

Số học Số câu 2 1 1 1 1 1 3 4

Số điểm 1.0 0.5 1.0 2.0 1.0 1.0 2.0 4.5

Câu số 1,2 7 3 9 10 11

Đại lượng và đo đại lượng Số câu 1 1 1 1

Số điểm 1.0 0.5 1.0 0.5

Câu số 4 8

Yếu tố hình học Số câu 1 1 2

Số điểm 1.0 1.0 2.0

Câu số 5 6

Tổng Số câu 2 1 3 2 1 1 1 6 5

Số điểm 1.0 0.5 3.0 1.5 1.0 1.0 1.0 5.0 5.0

Đề thi giữa học kì 1 lớp 4 môn Toán:

Khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng

Câu 1: (0,5 điểm)

Chữ số 4 trong số 645300 thuộc hàng nào, lớp nào?

A. Hàng chục nghìn, lớp nghìn.

B. Hàng trăm, lớp đơn vị.

C. Hàng trăm nghìn, lớp nghìn.

Câu 2 (0,5 điểm) Số 351600307 đọc là:

A. Ba trăm năm mươi mốt nghìn ba trăm linh bảy.

B. Ba trăm năm mươi mốt triệu sáu trăm nghìn ba trăm linh bảy.

C. Ba mươi lăm triệu sáu trăm nghìn ba trăm linh bảy.

Câu 3: (1 điểm)

A. Trong số 126659831, chữ số 8 có giá trị bao nhiêu?

A. 8

B. 80

C. 800

A.84576

B. 48539

C. 17541

Câu 4: (1 điểm)

a. 5 yến = ……..kg Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

A. 50 kg

B. 500 kg

C. 5 kg

b. 787 yến – 65 yến = ? yến

A. 708 yến

B. 718 yến

C. 722 yến

Câu 5: (1 điểm) Các cặp cạnh song song ở hình nhật ABCD là:

A. AB

B. BC

C. CD

Câu 6: (1 điểm)

Góc bé hơn góc vuông là:

A.Góc nhọn

B. Góc tù

C. Góc bẹt

Câu 7: (0,5 điểm)

Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.

1942, 1978, 1952, 1984.

Câu 8: (0.5 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm

7 phút =………… giây

Câu 9 ( 2,0 điểm) Đặt tính rồi tính:

A.182954 + 246436

B. 628362 – 284729

C . 324657 + 635242

D. 965766 – 324723

Câu 10: (1 điểm) Cả hai lớp 4A và 4B trồng được 600 cây.Lớp 4A trồng được ít hơn lớp 4B là 50 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?

Câu 11 (1 điểm) Tìm số trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9.

Hướng dẫn chấm môn Toán giữa kì 1 lớp 4:

I. Trắc nghiệm

Câu 1 2 3 4 5 6

Ý A B C A A

Điểm 0,5 0,5 1 1 1

II. Tự luận

Câu 7: 0,5 điểm

1942, 1952, 1978, 1984.

Câu 8: 0,5 điểm

= 420 giây

Câu 9: 2,0 điểm (đúng mỗi phép tính cho 0,5đ)

Câu 10: 1 điểm

Giải

Lớp 4A trồng được số cây là: (0,25 đ)

(600 – 50):2= 275 ( cây ) (0,25 đ)

Lớp 4B trồng được số cây là: (0,25 đ)

(600 + 50):2= 325 ( cây ) (0,25 đ)

Đáp số: Lớp 4A: 275 cây

Lớp 4B: 325 cây

Câu 11: 1 điểm

Giải:

Trung bình cộng của các số từ 1 đến 9 là: (0,5đ)

(1+2+3+4+5+6+7+8+9) : 9 = 5 (0.5 đ)

Đáp số: 5

Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Môn Khoa Học Lớp 5 Năm 2023 – 2023 Nội Dung Ôn Tập Học Kì Ii Môn Khoa Học 5

Bộ đề cương Khoa học 5 học kì 2, còn có cả các câu hỏi theo tuần, cùng đề ôn tập cho các em luyện giải thật nhuần nhuyễn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô xây dựng đề cương học kì 2 năm 2023 – 2023 cho học sinh của mình. Chi tiết mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết:

Câu 1: Bảo vệ môi trường là việc của ai? Em hãy nêu các việc bản thân cần làm để góp phần bảo vệ môi trường?

Trả lời:

– Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ chung của tất cả mọi người trên thế giới.

– Để góp phần bảo vệ môi trường xung quanh, em cần phải làm các việc sau:

Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở

Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi

Hạn chế sử dụng túi nilon

Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt

Tích cực trồng cây xanh

Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường

Tuyên truyền để tất cả mọi người xung quanh em đều có ý thức bảo vệ môi trường.

Câu 2: Tài nguyên thiên nhiên là gì?

Trả lời: Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên, con người khai thác, sử dụng chúng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng

Câu 3: Điền các bộ phận của cơ quan sinh sản của thực vật có hoa vào đúng vị trí thích hợp?

a. Bao phấn (chứa các hạt phấn)

b. Chỉ nhị

c. Đầu nhụy

Tham Khảo Thêm:

 

Đánh Giá Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi – Hà Tĩnh Có Tốt Không?

d. Vòi nhuỵ

e. Bầu nhụy

g. Noãn

Câu 4: Hãy vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ruồi, ếch, bướm:

Câu 5: Em hãy nêu sự sinh sản của động vật?

Trả lời:

Đa số loài vật chia thành hai giống đực và cái. Giống đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.

Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới mang những đặc tính của bố mẹ.

Câu 6: Theo em Tài nguyên trên Trái đất là có hạn hay vô hạn? Chúng ta nên sử dụng tài nguyên trên trái đất thế nào?

Trả lời: Theo em Tài nguyên trên Trái đất là có hạn. Chúng ta phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm.

Câu 7: Theo em Đồng là vật dẫn điện hay không dẫn điện?

Trả lời: Theo em: Đồng là vật dẫn điện tốt.

Câu 8: Em hãy kể tên 1 vật hoạt động được nhờ năng lượng gió?

Trả lời: Một vật hoạt động được nhờ năng lượng gió là: Thuyền buồm.

Câu 9: Để đề phòng dòng điện quá mạnh có thể gây cháy đường dây và cháy nhà, người ta lắp thêm vào mạch điện cái gì?

Trả lời: Để đề phòng dòng điện quá mạnh có thể gây cháy đường dây và cháy nhà, người ta lắp thêm vào mạch điện một cái cầu chì.

Câu 10: Noãn phát triển thành gì?

Trả lời: Noãn phát triển thành: Hạt

Câu 11: Em hãy nêu 1 Hỗn hợp không phải là dung dịch?

Trả lời: Một hỗn hợp không phải là dung dịch đó là: Nước và dầu.

Câu 12: Hươu mẹ dạy con tập chạy nhằm mục đích gì?

Trả lời: Hươu mẹ dạy con tập chạy nhằm mục đích: Trốn tránh kẻ thù

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu đúng 0,5đ)

Câu 1: Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.

Câu 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống sao cho phù hợp.

Câu 3: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là gì

Câu 5: Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.

Câu 6: Để phòng cháy đường dây và cháy nhà, người ta thường mắc thêm vào mạch điện cái gì?

Câu 7: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì?

Câu 8: Người ta sử dụng phần nào của cây mía để trồng?

Câu 9: Đa số loài vật được chia thành mấy giống?

….

Tuần 18:

Câu 1: Nêu sự chuyển thể của chất?

a. Ở nhiệt độ cao thích hợp, các chất……..sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

b. Khi được làm lạnh ở nhiệt độ thích hợp thì khí………….sẽ chuyển thành thể lỏng.

c. Trong tự nhiên,……….. có thể tồn tại ở cả 3 thể: rắn, lỏng, khí.

Câu 3: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Hỗn hợp là gì?

a. Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi, tạo thành chất mới.

b. Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau nhưng mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.

Tuần 19: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Dung dịch là gì?

a. Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều.

b. Là hỗn hợp của chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau.

c. Cả 2 trường hợp trên.

Câu 2: Hiện tượng gì xảy ra khi cho vôi sống vào nước?

a. Không có hiện tượng gì. b. Vôi sống hòa tan vào nước tạo thành dung dịch nước vôi.

Advertisement

c. Vôi sống trở lên dẻo quánh thành vôi tôi và kèm theo sự tỏa nhiệt.

Câu 3: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác được gọi là gì?

a. Sự biến đổi hóa học

b. Sự biến đổi lý học

Tuần 20:

Câu 1: Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt động trong đời sống hàng ngày con người cần phải làm gì?

Hoạt động/ Biến đổi

Nguồn năng lượng

Học sinh học bài

…………………………..

……………………………………

Pin

Nước được đun sôi

…………………………..

Xe máy chạy

……………………………

…………………………………….

Thức ăn

Quần áo phơi bị bạc màu

…………………………..

Câu 3: Hãy nêu 3 ví dụ về việc muốn làm vật biến đổi nhiều hơn thì cần nhiều năng lượng hơn.

Tuần 21:

Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất là:

Câu 2: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Vai trò của Mặt Trời đối với cuộc sống con người.

Câu 3: Nối chữ ở cột A với chữ ở cột B cho phù hợp:

A B

a. Chất đốt ở thể rắn 1. củi

2. dầu hỏa

b. Chất đốt ở thể lỏng 3. than cám

4. xăng

5. lá khô

c. Chất đốt ở thể khí 6. than đá

7. bi-ô-ga

……

Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Môn Sinh Học Lớp 12 Năm 2023 – 2023 Ôn Tập Cuối Kì 2 Môn Sinh Học 12

Đề cương ôn tập cuối kì 2 Sinh học 12 năm 2023 – 2023

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1a. Sự phát sinh và phát triển của sự sống đã trải qua các giai đoạn tiến hóa sau:

Câu 1.1a. Theo học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại thì sự tiến hoá của sự sống có thể chia thành các giai đoạn theo trật tự là

Câu 2b: Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, bò sát cổ ngự trị ở

Câu 2.2b: Loài người hình thành vào kỉ

Câu 3a: Đối với con hươu thì báo và cây cỏ nó ăn thuộc

Câu 3.1a: Nhân tố nào là nhân tố sinh thái vô sinh?

Câu 4a: Giữa các sinh vật cùng loài có hai mối quan hệ nào sau đây?

Câu 4.1a: Giữa các cây thông có hiện tượng liền rễ với nhau cho thấy mối quan hệ nào sau đây?

Câu 5b: Nhóm sinh vật nào sau đây không phải là một quần thể?

Câu 5.2b: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?

Câu 6.1a: Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào một khoảng thời gian nhất định trong năm (thường là mùa hè), còn vào thời gian khác thì hầu như giảm hẳn. Như vậy quần thể này

Câu 7a: Kiểu phân bố theo nhóm của các cá thể trong quần thể động vật thường gặp khi

Câu 7.1a: Để xác định mật độ của một quần thể, người ta cần biết số lượng cá thể trong quần thể và

Câu 8b: Trong các đặc trưng sau đây, đặc trưng nào không đúng đặc trưng của quần thể sinh vật?

Câu 8.1b: Trong các đặc trưng sau đây, đặc trưng nào không đúng đặc trưng của quần thể sinh vật?

Câu 9a: Trong một cái ao, kiểu quan hệ có thể xảy ra giữa hai loài cá có cùng nhu cầu thức ăn là

Câu 9.1a: Nấm và vi khuẩn lam trong địa y có mối quan hệ

Câu 10a: Các cây tràm ở rừng U Minh là loài

Câu 10.1a: Các đặc trưng cơ bản của quần xã là:

Câu 11a: Có thể hiểu diễn thế sinh thái là sự

………

II. PHẦN TỰ LUẬN

Bài 41: Diễn thế sinh thái

Advertisement

Lí thuyết ôn tập:

Khái niệm diễn thế sinh thái

Các loại diễn thế sinh thái

Nguyên nhân của diễn thế sinh thái

Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái.

Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái

Lí thuyết ôn tập:

Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.

Lưới thức ăn trong một quần xã gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.

Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp

Trong 1 lưới thức ăn, tập hợp các loài sinh vật có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng.

Câu 1: (1,5đ)

a.Thế nào là chuỗi thức ăn và lưới thức ăn?

b. Trong một quần xã gồm nhiều quần thể sinh vật cùng chung sống, trong đó : cỏ ,giun đất, gà , thỏ, ngựa ,hổ ,cáo ,mèo rừng và vi sinh vật .

b1.Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã trên ? ( thể hiện ít nhất 5 chuỗi thức ăn )

b2.Có mấy loại chuỗi thức ăn trong quần xã ? cho ví dụ ?

Câu 2: (1,5đ)

Thế nào là diễn thế sinh thái? Nêu nguyên nhân và tầm qua trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái ?

Câu 3:(1,5đ)

a. Phân biệt diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh. Lấy ví dụ minh họa cho các loại diễn thế. (1đ)

b. Hoạt động khai thác tài nguyên không hợp lí của con người có thể xem là hành động “ Tự đào huyệt chôn mình” của diễn thế sinh thái được không? Tại sao? (0,5đ)

Câu 4:(1,5đ)

Cho ví dụ về các bậc dinh dưỡng của 1 quần xã tự nhiên và 1 quần xã nhân tạo?

…………

Tải file tài liệu để xem đề cương học kì 2 Sinh học 12

Đề Cương Ôn Tập Học Kì 1 Môn Ngữ Văn Lớp 7 Năm 2023 – 2023 Ôn Tập Cuối Kì 1 Ngữ Văn 7

*Thơ (thơ bốn chữ, năm chữ)

Nhận biết

Nhận biết được từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ.

Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ.

Xác định được số từ, phó từ.

Thông hiểu

Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn Ngữ văn bản.

Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.

Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng.

Vận dụng

Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân.

Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu.

*Phần viết: Phát biểu cảm nghĩ về con người hoặc sự việc.

Nhận biết: Nhận biết đúng kiểu bài văn biểu cảm.

Thông hiểu: Hiểu được những đặc điểm, hình ảnh, tính cách, những kỉ niệm về người thân có tác động đến tình cảm của bản thân.

Vận dụng: Viết được bài văn biểu cảm về người thân. Có bố cục rõ ràng, mạch lạc; tình cảm xúc động, chân thành.

Vận dụng cao: Viết được bài văn biểu cảm (về con người hoặc sự việc): thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với con người / sự việc; nêu được vai trò của con người / sự việc đối với bản thân.

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:

QUẢ SẤU NON TRÊN CAO

(Xuân Diệu, Tôi giàu đôi mắt NXB Văn học 1970)

Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1: Bài thơ trên viết theo thể thơ nào?

Câu 2: Trong khổ thơ (1) tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

Câu 3: Trong khổ thơ (2) (3), tác giả đã miêu tả những quả sấu non bằng những hình ảnh nào?

Câu 4: Dựa vào khổ thơ (1), (2) em hãy cho biết tại sao tác giả lại cảm thấy những quả sấu tơ “Càng nhỏ xinh hơn nữa”?

Câu 5: Em hiểu từ “Giỡn” trong câu thơ “Giỡn cả cùng mây trắng” có nghĩa là gì?

Câu 6: Cảm xúc của tác giả về sự sinh thành từ hoa đến trái của quả sấu là cảm xúc gì?

Câu 7: Khi gọi tên quả sấu bằng những tên khác nhau “quả sấu con con”, “quả sấu tơ”, “trái con”, “mấy chú quả sấu con” tác giả muốn thể hiện dụng ý gì?

Câu 8: Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất nội dung của bài thơ trên?

Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:

Câu 9: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ (4) và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ ấy?

Câu 10: Qua bài thơ, tác giả muốn nhắn nhủ tới người đọc điều gì?

II. VIẾT (4.0 điểm)

Phát biểu cảm nghĩ về một người thân của em.

Phần

Câu

Nội dung

Điểm

I ĐỌC HIỂU 6,0

1 B 0,5

2 A 0,5

3 B 0,5

4 D 0,5

5 C 0,5

6 D 0,5

7 A 0,5

8 C 0,5

9

– Xác định được biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ:

+ Nhân hóa: Mấy chú quả sấu non giỡn cả cùng mây trắng.

– Tác dụng:

+ Hình ảnh thơ sinh động, gần gũi.

+ Phù hợp với cách nhìn sự vật của trẻ con…

0,5

0,5

10

– HS nêu được lời nhắn nhủ mà tác giả muốn gửi tới người đọc:

Gợi ý:

+ Giáo dục lòng yêu thiên nhiên say mê, khám phá những bí ẩn của tự nhiên xung quanh

+Lòng tự hào về cuộc sống dân tộc.

+ Sức sống mạnh mẽ của dân tộc Việt Nam trước kẻ thù xâm lược.

(HS chỉ cần nêu được một trong những điều đó đều được chấm điểm tối đa)

1,0

II

VIẾT

4,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm

0,25

b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Cảm nghĩ về một người thân.

0,25

c. Cảm nghĩ về người thân.

*MB: Giới thiệu được người thân và tình cảm với người đó.

*TB: Biểu cảm về người thân thông qua những hình ảnh, hành động, cử chỉ, kỉ niệm… cùng người ấy.

*KB: Biểu cảm về vai trò của người đó đối với mình.

3,0

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

0,25

e. Sáng tạo: Trong cách sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh, các biện pháp nghệ thuật, cách trình bày…

0,25

I. Phần Đọc – Hiểu văn bản: Tập trung ôn tập các văn bản

– Thơ bốn chữ, năm chữ

– Truyện ngụ ngôn

– Truyện ngắn

II. Phần tiếng Việt:

1. Phó từ

2. Dấu chấm lửng

III. Phần tập làm văn: ôn kỹ lý thuyết và thực hành văn biểu cảm

– Cách làm bài văn Biểu cảm về con người

– Các bước làm bài văn Biểu cảm về con người

đề gồm hai phần

1. Kiểm tra Đọc – Hiểu: Hình thức tự luận

Nhận biết – Thông hiểu (5.0 điểm) Kiểm tra kiến thức kĩ năng của phần “Đọc – hiểu văn bản” và tiếng Việt.

2. Viết tập làm văn (5.0 điểm) Hình thức tự luận

Vận dụng cao: (5 điểm) Viết bài văn tự sự. Chỉ cho một đề duy nhất.

TT

Kĩ năng

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Đọc hiểu

Thơ/Tùy bút

3

0

5

0

0

2

0

60

2

Viết

Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

15

5

25

15

0

30

0

10

100

I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc kỹ phần trích và trả lời các câu hỏi:

(…) Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…

(…) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác. (…)

(Trích “Mùa xuân của tôi” – Vũ Bằng)

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên?

Câu 2. Tác giả đã tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân của vùng nào?

Câu 3. Câu văn nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội?

Câu 4. Trong câu văn: “Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong” từ “phong” có nghĩa là gì?

Câu 5. Trong đoạn trích trên, tác giả yêu thích nhất mùa xuân vào thời điểm nào?

Câu 6. Câu nào không nêu đúng đặc điểm thiên nhiên mùa xuân ở xứ Bắc trong đoạn trích trên?

Câu 7. Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng nổi bật ở trong phần trích trên?

Câu 8. Dấu gạch ngang trong câu: “Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…” dùng để làm gì?

Câu 9. Vào mùa xuân, đặc biệt dịp lễ, Tết, nhân dân thường có tục lệ dâng những sản vật, thức quý lên bàn thờ ông bà, tổ tiên. Em hãy kể tên một văn bản cũng gợi nhắc đến truyền thống này của dân tộc.

Câu 10. Nói về mùa xuân, Vũ Bằng đã viết “Tự nhiên là thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân”. Nêu quan điểm riêng của em về mùa xuân và lí giải điều đó?

II. VIẾT (4,0 điểm)

Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc.

1. Phần Đọc – Hiểu văn bản: Tập trung ôn tập các văn bản

Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn

Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ

Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng

Bài 4: Nghị luận văn học

2. Phần tiếng Việt:

Từ địa phương

Các biện pháp tu từ như so sánh, điệp từ, điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ

Số từ và phó từ

Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm chủ vị

Mở rộng trạng ngữ

3. Phần tập làm văn

Ôn tập các bài học sau

Loại

Tên văn bản

Nội dung chính

Văn bản văn học

– Người đàn ông cô độc giữa rừng (Đoàn Giỏi)

Kể về nhân vật đặc sắc – Võ Tòng

– Buổi học cuối cùng (An – phông – xơ Đô – đê)

Buổi học tiếng Pháp lần cuối trước khi vùng quê của chú bé

Phrăng bị nhập vào nước Phổ

– Dọc đường xứ Nghệ (Sơn Tùng)

Thời thơ ấu của Bác Hồ

– Bố của Xi – mông (Guy – đơ Mô – pát – xăng )

Tình yêu thương, lòng đồng cảm, sự vị tha…

– Mẹ (Đỗ Trung Lai)

– Nỗi xúc động, bâng khuâng của tác giả khi nhìn hàng cau và nghĩ về người mẹ

– Ông đồ (Vũ Đình Liên)

– Kể chuyện Ông đồ viết chữ Nho để nói hộ tâm trạng đầy buồn bã, xót xa, thảng thốt đối với cả một thế hệ nhà nho sắp bị lãng quên.

– Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh)

Tâm sự giản dị mà thật xúc động của tác giả khi nghe tiếng gà trưa

– Một mình trong mưa (Đỗ Bạch Mai)

Hình ảnh con cò hay tâm sự của người mẹ vất vả nuôi con

– Bạch tuộc (Giuyn Véc nơ)

Trận chiến quyết liệt của đoàn thủy thủ với con bạch tuộc khổng lồ

– Chất làm gỉ (Rây Bret bơ ry)

Viên trung sỹ chế ra “chất làm gỉ” có thể phá hủy tất cả các vũ khí bằng kim loại để ngăn chặn chiến tranh

– Nhật trình Sol 6 (En – đi Uya)

Tình huống bất ngờ, éo le của viên phi công vũ trụ trong một lần lên Sao Hỏa

– Một trăm dặm dưới mặt đất (Giuyn Véc nơ)

Cuộc phiêu lưu thú vị của các nhân vật xuống thẳng trung tâm Trái Đất

Văn bản nghị luận

– Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” (Bùi Hồng)

Phân tích những nét đặc sắc về thiên nhiên và con người trong tác phẩm “Đất rừng phương Nam” (Đoàn Giỏi)

– Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” (Đinh Trọng Lạc)

Cái hay cái đẹp trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh

– Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển” (Lê Phương Liên)

Những phân tích của tác giả Lê Phương Liên về giá trị truyện khoa học viễn tưởng của Giuyn Véc – nơ

– Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên (Vũ Quần Phương)

Những nét đặc sắc trong bài thơ “Ông đồ”

Văn bản thông tin

Nêu lên các quy định của một loại hoạt động văn hóa truyền thống rất nổi tiếng ở vùng đất cố đô

Giới thiệu những luật lệ rất thú vị trong các cuộc thi nấu cơm ở nhiều địa phương khác nhau

– Những nét đặc sắc trên đất vật Bắc Giang (Theo Phi Trường Giang)

Giới thiệu luật lệ của một hoạt động văn hóa – thể thao cộng đồng đặc sắc mang tinh thần thượng võ

Giới thiệu cách chơi kol rất độc đáo ở vùng đồng bằng sông Cửu Long

Loại

Thể loại hoặc kiểu loại

Tên văn bản đã học

Văn bản văn học

– Tiểu thuyết

– Người đàn ông cô độc giữa rừng (Trích “Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi)

– Dọc đường xứ Nghệ (Trích “Búp sen xanh” – Sơn Tùng)

– Bạch tuộc (Trích “ Hai vạn dặm dưới đáy biển” – Giuyn Véc nơ)

– Nhật trình Sol 6 (Trích “ Người về từ Sao Hỏa” – En – đi Uya)

– Một tram dặm dưới mặt đất (Trích “ Cuộc du hành vào lòng đất” – Giuyn Véc nơ)

– Truyện ngắn

– Buổi học cuối cùng (An – phông – xơ Đô – đê)

– Bố của Xi – mông (Guy – đơ Mô – pát – xăng )

– Chất làm gỉ (Rây Bret bơ ry)

– Thơ

– Ông đồ(Vũ Đình Liên)

– Mẹ (Đỗ Trung Lai)

– Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh)

– Một mình trong mưa (Đỗ Bạch Mai)

Văn bản nghị luận

Nghị luận văn học

– Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” (Bùi Hồng)

– Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” (Đinh Trọng Lạc)

– Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển” (Lê Phương Liên)

– Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên (Vũ Quần Phương)

Văn bản thông tin

– Giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi

– Những nét đặc sắc trên đất vật Bắc Giang (Theo Phi Trường Giang)

Đề gồm hai phần

1. Kiểm tra Đọc – Hiểu: Hình thức tự luận

Nhận biết – Thông hiểu (5.0 điểm) Kiểm tra kiến thức kĩ năng của phần “Đọc – hiểu văn bản” và tiếng Việt.

2. Viết tập làm văn (5.0 điểm) Hình thức tự luận

Vận dụng cao: (5 điểm) Viết bài văn tự sự, biểu cảm. Chỉ cho một đề duy nhất.

I.ĐỌC- HIỂU (6.0 điểm)

Chiều sông Thương

(Hữu Thỉnh – trong Từ chiến hào đến thành phố, NXB văn học, Hà Nội, 1991)

Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào? (Nhận biết)

Câu 2. Xác định biện pháp tu từ có trong khổ thơ sau: (Nhận biết)

Câu 3. Cảnh vật trong bài thơ được miêu tả qua những màu sắc nào? (Nhận biết)

Câu 4. Bài thơ nói về mùa nào trong năm? (Nhận biết)

Câu 5. Cảm xúc của nhà thơ được bộc lộ như thế nào qua khổ thơ sau: (Thông hiểu)

Câu 6. Giọng điệu chính của bài thơ trên được thể hiện như thế nào? (Thông hiểu)

Câu 7. Em hiểu từ “dùng dằng” trong hai câu thơ sau có nghĩa là gì? (Thông hiểu)

Câu 8. Trong khổ thơ sau có bao nhiêu phó từ?(Nhận biết)

Câu 9. Nêu cảm xúc của em sau khi đọc xong bài thơ trên (viết không quá 5 dòng). (Vận dụng)

Câu 10. Kể ra 2 hành động cụ thể của em để thể hiện tình yêu đối với quê hương đất nước. (Vận dụng)

II. VIẾT (4.0 điểm)

…………….

Tải File tài liệu để xem trọn bộ đề cương học kì 1 Ngữ văn 7

10 Đề Thi Giữa Học Kì 1 Môn Toán Lớp 5 Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì 1 Lớp 5 Môn Toán

Phần I: Phần trắc nghiệm:

Bài 1: Em hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

1) Số thích hợp viết vào chỗ chấm (…) để: 3kg 3g = … kg là:

A. 3,3

B. 3,03

C. 3,003

D. 3,0003

2) Phân số  thập phân được viết dưới dạng số thập phân là:

A. 0,0834

B. 0,834

C. 8,34

D. 83,4

3) Trong các số thập phân 42,538; 41,835; 42,358; 41,538 số thập phân lớn nhất là:

A. 42,538

B. 41,835

C. 42,358

D. 41,538

4) Mua 12 quyển vở hết 24000 đồng. Vậy mua 30 quyển vở như thế hết số tiền là:

A. 600000 đ

B. 60000 đ

C. 6000 đ

D. 600 đ

Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ trống.

1.

2.

3) 0,9 < 0,1 < 1,2

5) 5m2 25dm2 = 525 dm2

6) 1kg 1g = 1001g

Phần II. Phần tự luận:

Bài 1: Đặt tính rồi tính.

a.

b.

c.

d.

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.

Bài 3: Tìm x ?

a.

b.

Bài 4: Để lát nền một căn phòng hình chữ nhật, người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh 30cm. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền căn phòng đó, biết rằng căn phòng có chiều rộng 6m, chiều dài 9m ? (Diện tích phần mạch vữa không đáng kể).

Bài giải:

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

Phần I: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Số “Bốn mươi bảy phẩy bốn mươi tám” viết như sau:

A. 47,480

B. 47,48

C.47,0480

D. 47,048

Câu 2: Biết 12,…4 < 12,14. Chữ số điền vào chỗ trống là:

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 3: Chữ số 9 trong số thập phân 17,209 thuộc hàng số nào?

A. Hàng nghìn

B. Hàng phần mười

C. Hàng phần trăm

D. Hàng phần nghìn

Câu 4: Viết dưới dạng số thập phân được

A. 10,0

B. 1,0

C. 0,01

D. 0,1

Phần II:

Câu 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

16m 75mm = …………..m

28ha = ………..km2

Câu 2: Tính:

a)

b)  

Câu 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 80m và gấp đôi chiều rộng. Biết rằng cứ 100m2 thu hoạch được 50kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiều kg thóc?

Bài 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :

a) Chữ số 8 trong số 30,584 có giá trị là:

Advertisement

A. 80

B.

C.

b) Số thập phân 2,35 viết dưới dạng hỗn số là:

A.

B.

C.

c) Số lớn nhất trong các số: 4,693; 4,963; 4,639 là số:

A. 4,963

B. 4,693

C. 4,639

d) Số 0,08 đọc là:

A. Không phẩy tám.

B. Không, không tám.

C. Không phẩy không tám .

Bài 2: Viết các hỗn số sau dưới dạng số thập phân :

17,5 ……. 17,500

Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :

a) 5 m2 = ……………………………cm2

c) 2608 m2 = …………dam2…………m2

b) 2 km2 = ………………………ha

d) 30000hm2 = ……………… ha

Bài 5: Tính kết quả :

a.

b.

Bài 6: 8 người đắp xong một đoạn đường trong 6 ngày. Hỏi muốn đắp xong đoạn đường đó trong 4 ngày thì phải cần bao nhiêu người?

Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về để xem tiếp

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Cương Ôn Thi Học Kì 2 Môn Toán Lớp 1 Năm 2023 – 2023 Ôn Tập Học Kỳ Ii Lớp 1 Môn Toán trên website Yvju.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!