Bạn đang xem bài viết Công Nghệ Âm Thanh Dolby Atmos Là Gì? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Yvju.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Công nghệ âm thanh Dolby Atmos là gì?Dolby với tên gọi đầy đủ là Dolby Atmos, là công nghệ âm thanh vòm. Từ 2012, Dolby Atmos được ứng dụng trong rạp chiếu phim với hàng trăm cái loa được bố trí trong rạp, âm thanh có thể di chuyển từ gần như mọi hướng khác nhau. Nhờ vậy mà âm thanh được truyền tải chân thật và chi tiết nhất.
Sau năm 2014, trên các thiết bị di động thông minh, người ta đã kết hợp phần cứng sẵn có (loa) cùng những thuật toán phần mềm giúp tải tạo, giả lập lại hiệu ứng âm thanh vòm Dolby Atmos.
Ưu điểm của công nghệ âm thanh DolbyMô phỏng lại điều đó, công nghệ Dolby Atmos trên các thiết bị nghe nhìn tại gia như tivi hay thiết bị cá nhân (smartphone, laptop, máy nghe nhạc…) chính là sử dụng một thuật toán có khả năng đánh lừa cảm giác của não bộ, để mặc dù chỉ đeo tai nghe nhưng vẫn có thể cảm nhận được âm thanh vòm 3D sống động như trong rạp chiếu phim, những âm thanh truyền từ trái qua phải hay từ trên xuống dưới đều được truyền tới tai bạn một cách ấn tượng.
*Để áp dụng được công nghệ này, người ta phải sử dụng chip xử lý âm thanh bên trong con chip ARM, là chip được sử dụng nhiều cho các thiết bị di động với ưu điểm tiết kiệm năng lượng.
Trên tivi:Đây là chuẩn âm thanh cao cấp nhất trên các dòng tivi hiện nay. Công nghệ này có khả năng phát ra mọi âm thanh của từng vật thể trong cùng 1 cảnh tại 1 thời điểm với không gian âm thanh đa chiều sống động (lên đến 128 loại âm thanh khác nhau), mang đến trải nghiệm âm thanh mạnh mẽ như đang trôi xung quanh bạn, thậm chí cả vùng không gian phía trên đầu, cho bạn trải nghiệm điện ảnh thực sự.
Nếu như chuẩn âm thanh Dolby Surround 5.1 và Dolby Surround 7.1 mang đến cho người nghe sự sống động và trung thực trong âm thanh thì Dolby Atmos sẽ nâng chất lượng đó lên nhiều lần nữa.
Và hơn hết với công nghệ này thường được trang bị kèm 1 loa Bass giúp âm thanh phát ra có âm trầm mạnh mẽ, sống động như thật vậy.
Trên smartphone, tablet:Ban đầu, Dolby Atmos chỉ được hỗ trợ qua tai nghe và loa rời trên smartphone, riêng việc nghe nhạc với loa đơn trên thiết bị vẫn chưa thực sự tốt.
Advertisement
Kể từ khi loa kép phổ biến trên smartphone, Dolby Atmos cũng cải thiện được chất lượng hơn rất nhiều, việc giả lập âm thanh vòm “thật” hơn rất nhiều, chiếm được sự yêu thích của người dùng.
Trên laptop:Dolby Atmos có lợi thế sẵn có trên laptop nhờ hệ thống loa kép khá phổ biến, đặc biệt một số laptop gaming được trang bị tới 4 loa, cùng bộ chip mạnh mẽ hơn, giúp việc giả lập, xử lý âm thanh tốt hơn.
Vì vậy, Dolby Atmos đã sớm đạt được nhiều phản hồi tích cực của người dùng ngay từ những buổi đầu ra mắt.
Treble Là Gì? Vai Trò Và Cách Chỉnh Âm Treble Trong Hệ Thống Âm Thanh
Âm treble là gì?
Âm treble là một dãy âm thanh có âm tần cao, được gọi là HI, được chỉ định để tinh chỉnh tiếng bổng, trong khoảng lớn hơn 5kz. Để dễ hiểu hơn bạn có thể liên tưởng đến tiếng kêu leng keng phát ra từ thanh kim loại khi ta gõ vào.
Ngoài ra, âm treble còn được nhận diện ở giọng nói của con người. Biểu hiện ban đầu là giọng nói nhẹ nhàng đi vào lòng người và cuối cùng là giọng thánh thót hoặc có thể nghe như hét lớn.
Tần số của âm TrebleMột dải tần số âm thanh Treble thông thường sẽ trải dài từ khoảng 6000 Hz – 20000 Hz, là có thể nghe được giai điệu có độ chi tiết, sắc bén cao, thánh thót và trong trẻo cũng như tránh được hiện tượng gây chói gắt, khó chịu khi nghe.
Theo một số nghiên cứu trên thế giới, dù cho ngưỡng âm thanh có thể nghe của con người dưới 20000 Hz, nhưng dải âm thanh ở tần số cao hơn 20000Hz con người vẫn có thể cảm nhận được. Do đó, các nhà sản xuất đã tạo ra các dòng loa có thể phát tới tần số rất cao nhằm kích thích xúc cảm của thính giả khi nghe nhạc từ nơi xa.
Vai trò của âm treble trong hệ thống âm thanhCó thể nói rằng âm treble chính là yếu tố quan trọng góp phần tạo ra điểm nhấn nhá trong một bản nhạc, nếu âm bass có nhiệm vụ dẫn dắt, âm mid mang đến sự hài hòa thì âm treble sẽ là nền cho giai điệu bản nhạc thêm sống động.
Âm treble đóng vai trò rất lớn giúp làm tăng độ chi tiết và rõ nét của mọi âm thanh trong một bản nhạc. Theo nghiên cứu về âm thanh, thì âm treble được cho là hay khi nó không chói hay gắt, thay vào đó sẽ là âm thanh thánh thót, mượt mà và trong trẻo. Nhờ đó giúp âm thanh giai điệu trở nên hoàn hảo mà không khiến người nghe cảm thấy khó chịu.
Cách chỉnh Treble hay nhấtĐể hệ thống âm thanh hoạt động tốt thì người dùng cần biết cách chỉnh âm bass, mid, treble sao cho phù hợp nhất. Cách chỉnh như sau:
Cách chỉnh âm bass, mid, treble qua amplyTrên thị trường hiện nay có rất nhiều loại amply với thiết kế khác nhau, nhưng nhìn chung, chúng đều được tích hợp các nút điều chỉnh như:
HI: Điều chỉnh âm treble
LO: Điều chỉnh âm bass
Hệ thống nút được phân bổ 4 vùng Music, Echo, Mic và một vùng riêng biệt. Khi tiến hành điều chỉnh Hi và Lo ở Mic và Echo thì sẽ tác động trực tiếp đến mic.
Advertisement
Còn khi điều chỉnh HI và LO ở vùng Music thì sẽ tác động trực tiếp đến giai điệu và âm thanh khi hát. Nếu muốn chỉnh cả âm thanh phát ra từ mic và bài hát có thể chỉnh sửa trực tiếp tại hai nút LO và HI ở vùng riêng biệt.
Cách chỉnh âm bass, mid, treble qua loaNgoài điều chỉnh âm bass, mid, treble qua amply thì bạn có thể điều chỉnh qua loa, vô cùng thuận tiện, chỉ cần nhìn các ký hiệu được tích hợp trên loa là có thể dễ dàng nhận biết.
Với các âm bass, giọng nữ thường yếu nên điều chỉnh âm bass giảm, còn giọng nam cao hơn nên điều chỉnh âm bass cao. Đối với việc chỉnh âm treble thì ngược lại, giọng nữ nên điều chỉnh cao, còn giọng nam điều chỉnh thấp hơn.
Khử Trùng Là Gì? 5 Công Nghệ Khử Trùng Hiệu Quả Nhất
Nano Silver là gì? Công nghệ diệt khuẩn Nano Bạc
Khử trùng là gì?
Nhiều hóa chất đặc biệt được dùng cho mục đích khử trùng phòng làm việc, phòng thí nghiệm, khử trùng các đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm như xà phòng, phenol , các hợp chất halogen, các muối kim loại, cồn…
Tiệt trùng là gì?
Tiệt trùng hay tiệt khuẩn (sterilization) là sự lọai bỏ tất cả vi sinh vật sống (gồm thể dinh dưỡng và nha bào của chúng) bằng nhiệt độ, bằng tia bức xạ, bằng các hóa chất hoặc bằng các biện pháp cơ học. Tiệt trùng là công việc cần thiết trong y học nhằm giết chết các vi sinh vật sinh bệnh khỏi dụng cụ y tế, sinh vật phẩm, dược phẩm… Trong phòng thí nghiệm vi sinh vật, tiệt trùng là biện pháp không thể thiếu được cho việc phân lập, nuôi cấy và lưu giữ các vi khuẩn thuần khiết. Người ta dùng nhiều phương pháp tiệt trùng khác nhau trong phòng thí nghiệm vi sinh học.
Tiệt trùng bằng cơ học dùng các máy lọc, vi khuẩn sẽ bị giữ lại phía trên máy lọc. Phương pháp này dùng để tiệt trùng các môi trường nuôi cấy vi khuẩn.
Những thiết bị vô trùng bắt đầu xuất hiện
Trong không khí có nhiều vi sinh vật và các bào tử của chúng, đây là nguồn nhiễm khi nuôi cấy vi sinh vật, tế bào động, thực vật. Muốn cấy ít nhiễm khuẩn, công việc được tiến hành trong các phòng đặc biệt gọi là phòng vô trùng hay phòng cấy và tủ cấy vô trùng. Một vật được coi là vô trùng khi không còn mang bất kì một sinh vật nào. Có nhiều phương pháp hay công nghệ khử trùng đem lại hiệu quả cao, tuy nhiên thường dùng là nhiệt độ cao,lọc, bức xạ và hoá học.
Những thí nghiệm cần điều kiện vô trùng tuyệt đối thì phòng được thổi không khí vô trùng tạo áp xuất cao bên trong phòng để khí từ ngoài không xâm nhập vào, trước khi vào phòng môi người phải qua phòng riêng tắm và mặc quần áo phủ kín toàn thân.
Các phương pháp, công nghệ khử trùng hiệu quả
1. Công nghệ khử trùng bằng bức xạ
khử trùng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp, bát đĩa, dao thớt bằng tia UV
Có thể nói đây là một công nghệ khử trùng đem lại hiệu quả toàn diện nhất ở phạm vi không gian nhỏ và vừa. Sử dụng tia tử ngoại (UV – tia cực tím), tia X và các tia phóng xạ ion hoá như tia alpha, beta, gamma,… đều có khả năng tiệt trùng.
Và đang là một trong những sản phẩm ứng dụng công nghệ khử trùng tia cực tím phổ biến hiện nay là thiết bị khử trùng bát đĩa. Với thiết kế thông minh, bộ lập trình vi xử lý tinh vi, tối ưu về cách sử dụng, chi phí hợp lý, chất lượng vượt trội. Đa dạng kính thước, mẫu mã, chủng loại phù hợp với tất thảy người dùng từ cá nhân, gia đình, tổ chức, nhà máy, cơ quan, xí nghiệp… hay nó cũng sẽ trở thành một món quà ý nghĩa và cực kỳ có giá trị, sang trong khi trở thành quà tặng.
2. Khử trùng bằng nhiệt độ cao
Xử lý bằng nhiệt độ cao hơn nhiệt độ tối đa của vi sinh vật làm biến tính các phân tử (cấu trúc, chức năng) của tế bào vi sinh vật. Ngoài ra vẫn có thể xử lý bằng nhiệt độ thấp để làm giảm tốc độ sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật. Lựa chọn nhiệt độ và thời gian xử lý phù hợp tuỳ thuộc vào các yếu tố:
Xử lý bằng nhiệt ẩm có khả năng xuyên thấm và làm giảm nhanh số lượng vi sinh vật hơn nhiệt khô.
Tiệt trùng bằng nhiệt độ cao nhằm mục đích tiêu diệt vi sinh vật ở nhiệt độ cao: hấp khử trùng/ hấp tiệt trùng bằng autoclave, đun sôi, khí nóng…
Nếu mật độ vi sinh vật cao: xử lý ở nhiệt độ thấp sẽ cần thời gian dài hơn so với nhiệt độ cao.
2.1. Khử trùng bằng cách đốt cháy
Dùng lửa đèn cồn hoặc gas đốt cháy các dụng cụ kim loại như que cấy, kẹp, kéo dao.
Nhiệt khô: dùng để diệt trùng các dụng cụ kim loại hay thuỷ tinh trong lò Pasteur (180 °C trong 30 phút hay 160 °C trong 2 giời).
2.2. Đun sôi có thể khử trùng
Trung bình được xử lý ở nhiệt độ đun sôi 100 °C trong thời gian 30 phút.
Nếu cần phải diệt bào tử thì cần thực hiện đun sôi với thời gian kéo dài hoặc xử lý bằng cách đun sôi gián đoạn (shock nhiệt).
2.3. Khử trùng bằng hơi nước bão hoà dưới áp suất cao
Sẽ giữ cho nhiệt độ cao hơn 100 °C và ở mức áp suất thường (1 Atm), áp suất hơi nước tương ứng với khoảng 121 °C. Dụng cụ để khử trùng thông dụng là nồi hấp áp suất (Autoclave).
Autoclave là thiết bị xử lý nhiệt – hấp tiệt trùng: tiêu diệt vi sinh vật bằng áp suất hơi nước đun sôi.
Nguyên lý hoạt động chung: áp suất hơi nước ở mức 1.1 kg/cm2 thì nhiệt độ được tạo ra trong nồi hấp là 121 °C, thời gian hấp thích hợp nhất là khoảng 10-15 phút, hoặc 25 phút tuỳ mẫu vật, môi trường. Chú ý là nhiệt độ 121 °C dùng để tiêu diệt vi sinh vật, chứ không phải dựa vào áp suất hơi nước. Trong thời gian tiệt trùng phụ thuộc thể tích dịch lỏng cần xử lý. Thời gian chỉ được tính khi nhiệt độ bắt đầu ở 121 °C.
3. Phương pháp tiệt trùng Pasteur
Nhằm mục đích: giảm số lượng vi sinh vật trong các loại thực phẩm như sữa hoặc các loại chất lỏng nhạy với nhiệt.
Louis Pasteur là người đầu tiên sử dụng nhiệt để kiểm soát vi sinh vật gây hỏng rượu. Đo đó phương pháp này được lấy theo tên của nhà khoa học này.
Phương pháp thanh trùng sữa thường được thực hiện ở khoảng 71 °C trong 15 giây: flash pasteurization.
Phương pháp này có thể thực hiện ở nhiệt độ cao trong thời gian ngắn, nhằm tiêu diệt vi sinh vật đạt hiệu quả cao.
4. Sử dụng phương pháp lọc để loại bỏ vi khuẩn
Dùng cho vật lỏng, trong và có độ nhạy tương đối yếu nhưng không chịu được nhiệt độ cao trên 60 °C. Vật đem lọc qua một màng lọc xốp có những lỗ với đường kính nhỏ hơn đường kính của tế bào vi sinh vật nhỏ nhất. Vi trùng sẽ bị giữ lại trên màng lọc còn dung dịch đi qua sẽ vô trùng.
Màng xốp có thể bằng sứ, amiante, cellulose…Trong các phòng vô trùng hiện đại thường dùng màng bông thuỷ tinh lọc khí để hạn chế nhiễm trùng.
5. Khử trùng dựa trên các phương pháp hoá học
5.1. Tiệt trùng bằng Sterilant – sterilizer – Sporicide
Là các hoá chất phá huỷ tát cả các cấu trúc sống của vi sinh vật: tế bào, nội bào tử.
Sử dụng ở trong những trường hợp không sử dụng được bằng phương pháp xử lý nhiệt hoặc tia phóng xạ hoặc phương pháp tiệt trùng để loại bỏ sự nhiễm khuẩn.
Các hoá chất thường sử dụng: Ethylen oxide,fomaldehyde…
5.2. Diệt khuẩn bằng chất sát trùng
Là sử dụng chất hoá học để giết tế bào vi sinh vật nhưng không tác dụng đến bào tử, an toàn cho các mô sinh vật sống với một liều lượng nhất định.
Hóa chất hay sử dụng như chlorine, dung dịch kiềm,…
Ngoài ra, có nhiều chất hoá học khác cũng là những chất sát trùng có thể dùng khử trong phòng cấy, cần lưu ý một số chất sát trùng có tác hại đối với con người.
Nên Mua Dàn Âm Thanh 5.1 Hay Loa Thanh 2.1?
Dàn âm thanh 5.1 là gì?
Dàn âm thanh 5.1
Dàn máy 5.1 là một hệ thống âm thanh bao gồm 1 đầu đĩa và 6 loa:
– 1 loa trung tâm (loa Center): là loa phát ra những âm thanh chính của bài hát, lời thoại của nhân vật khi xem phim.
– 2 loa trước (loa Front): 2 loa phát âm thanh bên trái và phải, cùng với âm phát ra từ loa trung tâm tạo thành phần âm thanh cơ bản và quan trọng nhất của nội dung mà bạn xem.
– 2 loa vòng (loa Surround): loa vòm, hay còn gọi là loa vòng là nơi phát ra các hiệu ứng đi kèm. Chẳng hạn như tiếng vang của động cơ khi xem phim hành động, tiếng vỗ tay khi xem ca nhạc…
– Loa siêu trầm (loa siêu trầm): loa phát ra những âm thanh có tần số cực kì thấp.
Với kết cấu gồm 5 loa chính và 1 loa trầm như thế, dàn máy 5.1 sẽ phát ra âm thanh tổng cộng tối đa là 6 kênh.
Hệ thống 5.1 thường được gọi là hệ thống “tất cả trong một” bởi khả năng đáp ứng âm thanh tốt cho nhiều nhu cầu trong nhà, từ nghe nhạc, xem phim, chơi game… Tất nhiên, dàn âm thanh 5.1 chỉ có thể phát huy tối đa chất lượng âm thanh của mình, khi bạn đáp ứng được yêu cầu về nguồn nhạc, phim… và có cách lắp đặt, sắp xếp loa phù hợp.
Dàn âm thanh 5.1 đáp ứng nhiều nhu cầu giải trí
Loa thanh 2.1 là gì?Khác với dàn máy 5.1 bao gồm nhiều thành phần, một chiếc loa thanh 2.1 (còn gọi là loa soundbar 2.1) sẽ không có đầu đĩa, không có các loa phụ mà chỉ bao gồm: 1 loa dài dạng thanh và 1 loa sub (loa siêu trầm) đi kèm.
Bên trong loa thanh 2.1 sẽ được tích hợp loa nhỏ (từ 2 hoặc 3 loa) để phát ra những âm thanh chính của nội dung xem. Do không có loa vòm như dàn máy 5.1 nên loa thanh 2.1 thường được các hãng trang bị thêm công nghệ âm thanh nhằm tạo hiệu ứng âm thanh vòm ảo đa chiều, mang đến cho bạn cảm giác âm thanh phát ra từ nhiều hướng, mặc dù thực tế âm thanh phát ra chỉ 3 kênh.
Loa thanh 2.1 chỉ phát ra âm thanh từ kênh chính và kênh trầm, không có kênh hiệu ứng
So sánh dàn âm thanh 5.1 và loa thanh 2.1Dàn âm thanh 5.1
Loa thanh 2.1
Thiết kế
Nhiều bộ phận, hơi cồng kềnh và chiếm nhiều diện tích trong nhà.
Gọn nhẹ, đơn giản, dễ bố trí di chuyển trong nhà.
Công suất
Công suất lớn, phổ biến là từ 500 W đến 2000 W
Công suất nhỏ hơn dàn 5.1, phổ biến ở mức 500 W trở xuống.
Chất lượng âm thanh, hiệu ứng đi kèm
– Nếu lắp đúng cách và nguồn âm thanh đạt chuẩn 5.1 sẽ cho hiệu ứng đa dạng, mang đến trải nghiệm âm thanh phong phú.
– Nếu chỉ nghe loại nhạc MP3 bình thường thì cũng không khác gì loa thanh 2.1.
Hiệu ứng sẽ không bằng dàn loa 5.1.
Giá cả
Khoảng 2 triệu đến 9 triệu.
Khoảng 3.5 triệu đến 7.5 triệu.
Ai nên mua?
Nên mua dàn máy 5.1 nếu:
– Nhu cầu gia đình bạn đa dạng, từ xem phim đến nghe nhạc, chơi game, mở CD, DVD…
– Nhà rộng rãi, có nhiều không gian để bố trí loa.
– Bạn bạn muốn trải nghiệm tốt nhất nguồn nhạc chất lượng cao (Nhạc lossless, Nhạc Hi-res).
Nên mua loa thanh 2.1 nếu:
– Nhu cầu của bạn đơn giản, mua loa chủ yếu để nghe nhạc.
– Không gian nhà chật.
Đăng bởi: Nguyễn Quốc Trung
Từ khoá: Nên mua dàn âm thanh 5.1 hay loa thanh 2.1?
Công Nghệ Chấm Lượng Tử Trên Tivi Là Gì? Có Nên Mua Hay Không?
Chấm lượng tử là những hạt siêu nhỏ được tính bằng nguyên tử, giúp tivi có thể hiển thị đa dạng dải màu sắc rộng hơn. Các tấm nền chấm lượng tử sẽ có gam màu rộng hơn 50% so vớitấm nền LCDcông nghệ thông thường.
Trong màn hình LCD thông thường và màn hình LED, màu sắc được xác định bởi một bộ lọc, điều nàykhông tạo ra được những màu sắc chính xác hoàn toàn.
Với các chấm lượng tử, các hạt nhỏ nhất luôn phát ra màu xanh, những hạt lớn hơn là màu xanh lá cây, còn những hạt lớn nhất sẽ phát ra màu đỏ để hiển thị dải màu sắc cho tivi.
Độ sáng tối đa của màn hình cao hơnMột trong những lý do các nhà sản xuất tivi lựa chọn công nghệ chấm lượng tử vì chúng cho phép họ sản xuất ra tivi với độ sáng tối đa cao hơn nhiều. Điều này cũng mở ra một số khả năng thú vị, chẳng hạn như cho phép các tivi HDR hỗ trợcông nghệ Dolby Vision.
Dolby Vision là công nghệ mang đến những nội dung hình ảnh với màu sắc trở nên sống động như thật và độ tương phản cao hơn so với những tiêu chuẩn hiện hành.
Độ chính xác màu sắc tốt hơn
Điều này đã được những nhà sản xuất tivi điều chỉnh vô cùng chính xác để tạo ra đúng loại ánh sáng cần thiết, mang đến màu sắc thuần khiết hơn, sáng hơn và chính xác hơn cho tivi.
Độ chi tiết màu sắc cao hơnMột lợi thế, mặc dù cũng có thể gọi là bất lợi trong một số trường hợp của màn hình OLED so với màn hình LCD là độ bão hòa màu sắc.
Màu sắc trên màn hình OLED đơn giản là “bật” hơn nhờ dải màu rất lớn mà màn hình có thể đạt được. Tuy nhiên, các chấm lượng tử có thể tăng dải màu sắc trên màn hình LCDlên khoảng từ 40% – 50%.
Tivi chấm lượng tử chính là sự kết hợp tuyệt vời của dải màu cao và độ chính xác màu sắc. Sự kết hợp này mang đến khả năng hiển thị HDR trên tivi LCD có chất lượng rất tốt.
Câu trả lời sẽ là Có. Trong thực tế, các chấm lượng tử là một sự phát triển thú vị hơn nhiều so với tivi 4K ở một vài khía cạnh.
Dù hình ảnh sắc nét hơn chắc chắn là rất tuyệt, nhưng độ tương phản động có sự khác biệt giữa phần sáng nhất và tối nhất của hình ảnh có tác động rất lớn đối với trải nghiệm của người xem.
Các chấm lượng tử mang đến cho tivi LCDđộ sâu màu sắc và độ tương phản cao nhằm nâng cao trải nghiệm xem của chúng ta. Vì vậy, lần tới khi bạn mua một chiếc tivi LCD, bạn hãy mua loại có công nghệ chấm lượng tử.
Công nghệ chấm lượng tử đã được nhiều hãng tivi áp dụng vào sản phẩm của mình mỗi hãng có tên gọi khác nhau. Chẳng hạn:
LG gọi sản phẩm này là tivi Nanocell.
Nanocell là công nghệ có khả năng hấp thụ các bước sóng ánh sáng được xem là dư thừa, để nâng cao độ tinh khiết của màn hình, đem đến những trải nghiệm tuyệt vời cho người dùng.
Công nghệ Nanocell trên tivi LG sử dụngcác hạt tinh thể có kích thước siêu nhỏ đường kính chỉ khoảng 1nm (nanomet) có khả năng tái tạo màu sắc một cách chính xác. Thêm vào đó, giúp tăng cường độ chi tiết và tinh khiết nhất của hình ảnh được thể hiện trên màn hình.
Smart Tivi NanoCell LG 4K 55 inch 55NANO75TPA với công nghệ chấm lượng tử nanocell.
Sony gọi sản phẩm này là TRILUMINOS.
Công nghệ TRILUMINOS™ Display của hãng Sony sử dụng hoạt động của các chấm lượng tử, điều này giúp tạo nên một mảng màu rộng lớn, để mang đến cho người xem những sắc phong phú và tự nhiên.
Cụ thể, đèn nền màu trắng sẽ được thay thế bằng đèn LED màu xanh giúp phát ra ánh sáng màu xanh, đi qua màng lọcđược tạo nên bởi các chấm lượng tử. Các chấm lượng tử sẽ phát ra ánh sáng theo từng bước sóng và tạo nên nhiều màu sắc khác nhau trên màn hình.
Google Tivi Sony 4K 50 inch KD-50X80K với công nghệ TRILUMINOS Display.
Samsung gọi sản phẩm này là tivi QLED.
Advertisement
Tivi QLED hoạt động bằng cách đặt 1 lớp chấm lượng từ phía trước lớp đèn nền LED. Các chấm này dùng để hiển thị hình ảnh bởi khả năng cho màu sắc khác nhau tùy kích thước của các chấm, có thể tự phát ra các màu sắc riêng và được tái tạo lại một cách chi tiết hơn.
Các tấm nền chấm lượng tử sẽ cógam màu rộng hơn 50% so với tấm nền LCD công nghệ thông thường. Trên tivi QLED với hàng nghìn chấm lượng tử siêu nhỏ, từng cấp độ màu sẽ đượcthể hiện rõ nétmang lại những hình ảnh với màu sắc chính xác hơn, độ tương phản rõ ràng hơn.
Smart Tivi QLED 4K 65 inch Samsung QA65Q70B công nghệ chấm lượng tử màn hình QLED.
Tiêu Chuẩn Hl7 Là Gì ? Một Số Khái Niệm Công Nghệ Thông Tin Y Tế
Năm 1987, theo sáng kiến của công ty CNTT Simborg Systems, một tổ chức phi lợi nhuận đã được thành lập để phát triển một tiêu chuẩn mới để cải thiện sự tương tác độc lập của hệ thống thông tin y tế.
Bạn đang xem: Hl7 là gì
HL7 V1
Phiên bản đầu tiên của tiêu chuẩn HL7 (phát hành năm 1987) chỉ nhằm mục đích kiểm tra khái niệm và xác định nội dung và cấu trúc của tiêu chuẩn. Sử dụng thực tế trong sản xuất bắt đầu với HL7 2.1 (1990).
HL7 V2
Tiêu chuẩn HL7 2.x (V2) mô tả việc trao đổi thông tin hành chính, tài chính và lâm sàng dưới dạng tin nhắn văn bản. Các thông báo này sử dụng cú pháp mã hóa không phải XML dựa trên các phân đoạn (dòng) và dấu phân cách một ký tự.
Tin nhắn có nhiều loại và kiểu con, ví dụ, tin nhắn ADT – (Admit Discharge Transfer) để truyền thông tin hành chính về chuyến thăm, tin nhắn ORU – để truyền các quan sát và kết quả.
HL7 v2.x đã cho phép khả năng tương tác giữa các hệ thống sau:
Hệ thống quản lý bệnh nhân (PAS).Hệ thống quản lý hành nghề y tế (PMS).Hệ thống thông tin phòng thí nghiệm (LIS).Hệ thống hồ sơ y tế điện tử (EMR).Hệ thống hồ sơ sức khỏe điện tử (EHR).Hệ thống ăn kiêngHệ thống nhà thuốcHệ thống thanh toán
Hệ thống quản lý bệnh nhân (PAS).Hệ thống quản lý hành nghề y tế (PMS).Hệ thống thông tin phòng thí nghiệm (LIS).Hệ thống hồ sơ y tế điện tử (EMR).Hệ thống hồ sơ sức khỏe điện tử (EHR).Hệ thống ăn kiêngHệ thống nhà thuốcHệ thống thanh toán
Các loại thông báo HL7 (v2) thường được sử dụng nhất:
ACK – Thông báo xác nhận chungADT – Thông báo nhập, xuất, chuyểnBAR – Thêm hoặc thay đổi tài khoản thanh toánDFT – Giao dịch tài chính chi tiếtMDM – Quản lý tài liệu y tếMFN – Thông báo tệp chínhORM – Thông điệp đặt hàng dược phẩm / điều trịORU – Kết quả quan sát (không được yêu cầu)QRY – được sử dụng để truy vấn các hệ thống dữ liệu nguồn về những thứ như nhân khẩu học của bệnh nhân, chúng tôi – Dược / quản lý điều trịRDE – Thông điệp đặt hàng mã hóa / dược phẩmRGV – Dược / điều trị đưa ra thông điệpSIU – Lập kế hoạch thông tin không mong muốn
ACK – Thông báo xác nhận chungADT – Thông báo nhập, xuất, chuyểnBAR – Thêm hoặc thay đổi tài khoản thanh toánDFT – Giao dịch tài chính chi tiếtMDM – Quản lý tài liệu y tếMFN – Thông báo tệp chínhORM – Thông điệp đặt hàng dược phẩm / điều trịORU – Kết quả quan sát (không được yêu cầu)QRY – được sử dụng để truy vấn các hệ thống dữ liệu nguồn về những thứ như nhân khẩu học của bệnh nhân, chúng tôi – Dược / quản lý điều trịRDE – Thông điệp đặt hàng mã hóa / dược phẩmRGV – Dược / điều trị đưa ra thông điệpSIU – Lập kế hoạch thông tin không mong muốn
HL7 V3
HL7 V3, không giống như V2, là một tiêu chuẩn dựa trên Mô hình Thông tin Tham chiếu (HL7 RIM); mô hình kiểu dữ liệu.
Theo HL7 International: “The HL7 Reference Information Model (RIM) is a critical component of the HL7 V3 family of standards. It is the root of all information models and structures developed as part of the V3 development process“
HL7 FHIR
HL7 FHIR xuất hiện vào năm 2011. Cách tiếp cận phát triển mới của HL7 FHIR dựa trên các nguyên tắc RESTful. FHIR được thiết kế để đơn giản hóa và tăng tốc triển khai HL7 với mục tiêu tương tác hiệu quả giữa các hệ thống chăm sóc sức khỏe cũ, cũng như truy cập dữ liệu y tế từ nhiều thiết bị khác nhau (máy tính, máy tính bảng, điện thoại di động).
Tại sao FHIR tốt hơn
Ý tưởng chính của FHIR là tạo ra một bộ tài nguyên cơ bản, riêng lẻ hoặc kết hợp, có thể đáp ứng hầu hết các trường hợp sử dụng. Tài nguyên FHIR xác định nội dung và cấu trúc của một tập hợp thông tin cốt lõi phổ biến cho hầu hết các triển khai.
Tài nguyên FHIR được chia thành các loại và nhóm, mỗi loại có cấu trúc trường riêng, có giá trị có thể là loại nguyên thủy hoặc hỗn hợp và liên kết đến các tài nguyên khác. Các trường có thể là bắt buộc hoặc tùy chọn, chứa một hoặc nhiều giá trị. Ví dụ: tài nguyên của bệnh nhân ở chế độ lưu trữ có chứa các trường loại nguyên thủy: ngày sinh / giới tính / loại, loại hỗn hợp: tên / địa chỉ / số, liên kết đến tổ chức và danh sách các bác sĩ giới thiệu, v.v. Tài nguyên dựa trên các cấu trúc sau :
XMLJSONHTTPAtomOAuth
XMLJSONHTTPAtomOAuth
Trao đổi dữ liệu FHIR
Tùy chọn trao đổi dữ liệu:
API RESTful (HTTP) – sự tương tác giữa các hệ thống xảy ra bằng cách thực hiện các hoạt động trên tài nguyên bằng các yêu cầu REST.
Documents – sự tương tác giữa các hệ thống xảy ra ở cấp tài liệu, tức là một hệ thống yêu cầu tài liệu từ hệ thống khác và nhận chúng.
Tài liệu là một nhóm các tài nguyên được kết hợp thành một tài liệu thông qua một tài nguyên thành phần đặc biệt và được bảo đảm tại thời điểm ký tài liệu.
Tùy thuộc vào kiến trúc của giải pháp của bạn và các nhiệm vụ bạn đang giải quyết, bạn có thể sử dụng tùy chọn trao đổi thích hợp.
FHIR 4
Vào tháng 1 năm 2023, một phiên bản mới của FHIR đã có sẵn. Trong FHIR4, những thay đổi trong tương lai sẽ tương thích ngược. Hơn nữa, một số yếu tố FHIR chính từ bây giờ đã trở thành quy chuẩn, bao gồm API RESTful, định dạng XML và JSON, lớp thuật ngữ, khung tuân thủ, cũng như tài nguyên Quan sát và Bệnh nhân.
Các giao diện lập trình ứng dụng mở và tiêu chuẩn FHIR (API) ngày nay được coi là các yếu tố quan trọng để đảm bảo khả năng tương tác của dữ liệu y tế.
Cập nhật thông tin chi tiết về Công Nghệ Âm Thanh Dolby Atmos Là Gì? trên website Yvju.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!