Bạn đang xem bài viết 8 Kỹ Năng Content Marketing Mà Dân Content Cần Biết được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Yvju.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Content là một trong những nghề đang ngày càng hot trong giai đoạn hiện nay. Việc làm content tốt sẽ giúp bạn tiếp cận được nhiều đối tượng khách hàng, bán được nhiều sản phẩm hơn. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể trở thành một chuyên gia content. Bài viết này chia sẻ những kỹ năng content marketing cần thiết giúp bạn tự tin hơn để thỏa sức sáng tạo các sản phẩm nội dung của mình.
1. Khả năng biến hóa từ ngữMarketer giỏi là một người biết kể chuyện một cách sáng tạo, biến đổi giọng điệu của mình phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Chẳng hạn cùng một nội dung nhưng hướng tới các nhóm đối tượng khác nhau (trẻ em và người trung niên) thì cần biến đổi giọng văn khác nhau để mang hiệu quả tốt nhất khi tiếp cận đối tượng là trẻ em giọng văn hài hước, dí dỏm và dễ hiểu. Trong khi đó để tiếp cận với những người ở độ tuổi trung niên giọng văn nên chỉnh chu, chú trọng nhiều đến vấn đề ngữ pháp.
2. Sự sáng tạoContent marketing là vô cùng phong phú, tuy nhiên, mỗi giai đoạn lại nổi lên những xu thế chung. Vậy làm thế nào để tạo nên sự khác biệt khi quảng bá sản phẩm của bạn? Điều này đòi hỏi những người làm content phải cực kì sáng tạo. Sự sáng tạo ở đay không có nghĩa là phải tạo ra những cái mới hoàn toàn mà có thể phát triển dựa trên những cái có sẵn, chắt lọc những thứ tinh túy, nổi bật và đa dạng hóa các hình thức.
3. Có con mắt tinh tế, nhạy bén với cái mớiBất kì trong lĩnh vực gì người tinh tế, dẫn đầu xu thế thường là những người thu được nhiều “lợi ích” nhất và những người làm content cũng không ngoại lệ.. Trong khi đó con người thường yêu cái đẹp và dễ bị thu hút bởi những cái mới mẻ. Việc bạn chủ động đưa ra những nội dung phù hợp, biết đánh giá tổng quan, sắp xếp hình ảnh một cách hợp lí sẽ tạo ra hiệu quả thẩm mĩ cao từ đó cho phép tối ưu hóa hoàn hảo và quảng bá tốt cho sản phẩm của doanh nghiệp.
Người dẫn đầu xu thế content marketing sẽ thu được nhiều “lợi ích”
4. Sử dụng linh hoạt các hình thức quảng bá 5. Tinh thần cầu tiếnSự ham học hỏi, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc là tín hiệu thể hiện tinh thần ý chí vươn lên của mỗi người. Nó giúp tạo ra thúc đẩy con người thực hiện hành động để đạt được mục đích đề ra. Nếu cứ giậm chân tại chỗ hoặc luôn đi sau thời đại thì ắt hẳn ban sẽ không bao giờ có thể trở thành một content marketer chân chính.
6. Làm việc một cách khoa họcĐã bao giờ bạn rơi vào tình trạng có rất nhiều công việc cần xử lí nhưng không biết làm công việc nào trước dẫn tới cả ngày hôm đó kết thúc mà chẳng công việc nào được giải quyết chưa? Điều này chắc hẳn là đã xảy ra với rất nhiều người, đặc biệt là những người phải đảm nhận khối lượng công việc lớn như những người làm marketing. Tuy nhiên nếu bạn biết sắp xếp công việc một cách khoa học thì mọi việc sẽ trở nên vô cùng nhanh gọn và dễ dàng. Giống như việc “24h của tôi chỉ để làm những điều vô vị nhưng với 24h người ta có thể thay đổi cả thế giới”.
7. Giao tiếp tốtMỗi nội dung mà các content marketer thể hiện đều đại diện cho phong cách và cá tính của mỗi doanh nghiệp. Giao tiếp có thể bằng chữ viết hoặc lời nói. Một người làm content chuyên nghiệp sẽ biết được họ cần giao tiếp gì và giao tiếp như thế nào để có thế truyền tải thông điệp của doanh nghiệp tới các khách hàng của họ. Đó là lý do mà một khoá học viết content phù hợp sẽ là sự lựa chọn bạn không thể bỏ qua để nâng cao kỹ năng viết Content, chinh phục khách hàng và bùng nổ doanh số.
8. Cộng tácCộng tác là một trong những kỹ năng quan trọng bởi kiến thức Markeitng ngày càng được chuyên môn hóa. Vì thế, các bộ phận Marketing cần phải cộng tác với nhau để làm việc ăn ý hơn.
Khả năng cộng tác được thể hiện qua hai yếu tố:
– Thông điệp: Đảm bảo sự nhất quán về thông điệp truyền thông trên tất cả các kênh nội dung như: Social Media, Blog, Website.
– Phân phối: Lên kế hoạch tổng quan và triển khai nội dung để mang lại tầm ảnh hưởng cao nhất trên mọi kênh Marketing.
Bằng cách kết hợp giữa hai khía cạnh này, bạn có thể điều hướng bộ phận Markeitng để tới mục tiêu đã đề ra.
Hy vọng rằng với những chia sẻ trong bài viết vừa rồi của UNICA đã giúp bạn nắm bắt được kiến thức các kỹ năng content marketing cần thiết để hiểu rõ tính chất công việc và nang cao kỹ năng cần thiết của mình. Bạn cũng cần rèn luyện thêm cho mình kiến thức về marketing để nâng cao trình độ và kinh nghiệm của mình. Bạn có thể tham khảo tại các khoá học marketing online trên UNICA để được gặp gỡ các chuyên gia hàng đầu Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm nhiều năm thực chiến của mình.
Unica gợi ý cho bạn: Khóa học “Content Marketing – Những tuyệt chiêu viết content luôn có sức hút”
XEM TRỌN BỘ KHÓA HỌC TẠI ĐÂY
Đăng bởi: Nè Quân
Từ khoá: 8 Kỹ năng content marketing mà dân Content cần biết
Content Creator Là Gì? Cần Làm Gì Để Trở Thành Người Sáng Tạo Chuyên Nghiệp
Tại sao cần phải sáng tạo nội dung?
Đôi khi làm nhưng chưa chắc bạn đã thực sự biết tại sao chúng ta lại cần sáng tạo nội dung. Và đây chính là những lý do chính trả lời vì sao cần phải sáng tạo nội dung đặc biệt là ngành marketing qua các phương tiện truyền thông:
– Sự sáng tạo sẽ đem lại khác biệt cho công ty giữa hàng trăm công ty khác nhau, hàng trăm đối thủ lớn mạnh khác nhau, chỉ có sáng tạo nội dung mới giúp doanh nghiệp trở nên nổi bật hơn trong ngành marketing qua các hashtag
– Sáng tạo sẽ giúp bạn dễ dàng lọt vào mắt xanh của khách hàng giữa hàng triệu kết quả tìm kiếm trên truyền thông như google hay các kênh phương tiện truyền thông khác
– Trên các trang mạng xã hội nếu bạn để profile của mình quá tẻ nhạt thì sẽ có rất ít người chú ý đến bạn
Qua những lý do trên chúng ta mới hiểu tại sao lại cần sáng tạo nội dung truyền thông cho doanh nghiệp, nếu bạn không sáng tạo thì doanh nghiệp, công ty của bạn sẽ chẳng thể đứng vững tại thị trường kinh doanh ngành marketing khốc liệt như hiện nay.
Content creator là gì?
Content creator được biết đến là một thuật ngữ truyền thông chỉ những người làm sáng tạo nội dung, sáng tạo ra những thông tin truyền thông bổ ích ngành marketing để cung cấp đến độc giả. Những người làm content creator – sáng tạo nội dung có thể là nhà văn, người hay viết lách và chia sẻ, youtuber hay blogger,… Những nội dung mà content creator làm thường xoay quanh những thông tin như sau:
Bản tin email
Phương tiện truyền thông xã hội
Tiếp thị/chỉnh sửa video
Sách điện tử
Thiết kế đồ họa
Content creator sẽ giúp mang đến nhiều điều thú vị, nổi bật cho các sản phẩm truyền hình thông qua các phương tiện thông tin đại chúng với những nội dung mới lạ, hấp dẫn. Đặc biệt, content creator càng trở nên quan trọng và cần thiết hơn trong thời đại thương mại điện tử công nghệ 4.0 như hiện nay:
– Cách viết của content creator – sáng tạo nội dung sẽ quyết định kết quả tìm kiếm của bài viết và thu hút số lượng người đọc nhất định
– Những sáng tạo nội dung của content creator thường rất thú vị, hấp dẫn, có sức truyền cảm hứng và mang lại những thông điệp giá trị
– Công cụ tìm kiếm nhanh gọn hơn có thể đáp ứng mọi quy định, tiêu chí đánh giá của khách hàng
Hoạt động của một Content creator
Như đã tìm hiểu thì content creator là người sáng tạo nội dung, sẽ chịu trách nhiệm mọi hoạt động truyền thông của doanh nghiệp như viết bài, chụp ảnh, thiết kế, xây dựng video, đăng tải nội dung cũng như quản lý những nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.
Không giống như những vị trí khác, phạm vi hoạt động truyền thông của content creator không bị giới hạn. Tùy thuộc vào vị trí công việc, chức vụ cụ thể trong ngành marketing và đặc thù công việc mà một content creator – sáng tạo nội dung sẽ đảm nhận những công việc cơ bản như sau:
– Xây dựng ý tưởng, chiến lược ngành marketing, lập kế hoạch cho những dự án truyền thông và thực hiện chúng
– Viết thông tin, xây dựng kịch bản lời thoại, tạo slogan, social media, thông tin email truyền thông, tạp chí, xây dựng website ngành marketing,… hay những công việc sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến content creator
– Kết hợp với bộ phận designer để hoàn thành tác phẩm của mình như các sản phẩm cần in ấn
– Hỗ trợ truyền thông ngành marketing online, giúp chạy event, tổ chức sản xuất, sáng tạo nội dung truyền thông phù hợp cho các event
Nhưng nếu bạn làm sáng tạo nội dung ở mức cao hơn, cụ thể là quản lý content creator thì bạn sẽ đảm nhận những công việc như sau của ngành marketing:
– Sắp xếp và quản lý công việc, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên
– Kiểm tra duyệt bài
– Huấn luyện nhân sự, xây dựng ý tưởng mới của ngành marketing
– Đánh giá kết quả công việc
– Đảm bảo nhóm luôn hoàn thành công việc tốt nhất
Bất kỳ công việc nào cũng có những đặc trưng nhất định và content creator – sáng tạo nội dung cũng không phải là một ngoại lệ. Những người làm content creator ngành marketing thường hiểu biết nhiều về các phương tiện truyền thông để có thể tìm kiếm ý tưởng cho việc sáng tạo nội dung ngành marketing. Đây chính là những đặc trưng cơ bản nhất của một content creator:
Sự khác biệt đặc trưng nhất của một content creator chính là họ thích viết lách, là động lực để họ làm việc trong các lĩnh vực khác nhau của ngành marketing với nhiều đề tài khác nhau. Nếu những ai mới bắt đầu làm quen với việc viết content thì sẽ thấy khó khăn khi bị bí ý tưởng thì những content creator lại rất chuyên nghiệp khi họ có thể dễ dàng hòa trộn mọi thứ lại với nhau. Chính cách viết ấy mà họ sẽ tiếp cận được với nhiều góc độ của ngành marketing hơn.
Sáng tạo mỗi ngày
Sáng tạo nội dung hay việc tạo ra những ý tưởng mới đã trở thành công việc hàng ngày của một content creator ngành marketing. Họ chỉ cần nắm rõ tính chất, đặc trưng của các sản phẩm, dịch vụ, nhận sự hỗ trợ truyền thông thì họ có thể sáng tạo mỗi ngày với nhiều nội dung hay, thú vị, độc đáo.
Việc sáng tạo của content creator mỗi ngày sẽ giúp đem lại sẽ cái mới cho các sản phẩm, dịch vụ vốn đã quen thuộc của doanh nghiệp. Cùng một nội dung nhưng họ có thể viết theo nhiều cách khác nhau nên không gây nên sự nhàm chán, lặp lại trên các phương tiện truyền thông của ngành marketing.
Khám phá những cái mới
Vì làm sáng tạo nội dung nên những content creator rất đam mê khám phá ra điều mới mẻ về ngành marketing trên các phương tiện truyền thông. Do đó mà họ có thể dễ dàng đáp ứng nhu cầu của nhiều khách hàng khác nhau, dễ dàng tìm kiếm được những khách hàng tiềm năng.
Kỹ năng đọc – viết ngôn ngữ
Muốn trở thành một content creator chuyên nghiệp thì trước hết bạn cần có kỹ năng cơ bản về viết content, tự tạo cho mình một phong cách viết riêng và viết sao để nâng cao được giá trị bài viết qua từng con chữ. Các nghề khác nhau nếu muốn nắm bắt được tâm lý khách hàng, hiểu được mong muốn của khách hàng thì cần phải tìm đọc nhiều, nghiên cứu nhiều để có thể nắm bắt được xu hướng chung. Còn đối với content creator thì bạn cần phải có vốn từ vựng phong phú cũng như có khả năng sử dụng ngôn ngữ một cách chính xác, điêu luyện.
Để làm được điều đó thì một content creator – sáng tạo nội dung ngành marketing cần tìm đọc nhiều tài liệu qua các phương tiện truyền thông, rèn luyện thói quen đọc sách để nâng cao khả năng sử dụng ngôn ngữ của chính mình.
Kỹ năng quan sát
Đối với một content creator thì kỹ năng quan sát ở đây chính là nhìn nhận thế giới, quan sát mọi thứ xung quanh trên các phương tiện truyền thông về thông tin chung của ngành marketing để có thể nhìn thấu được mọi vấn đề trong công việc và cuộc sống.
Làm sáng tạo nội dung không chỉ là sáng tạo ra những cái mới hoàn toàn mà còn phải biết sáng tạo ra cái mới từ những gì đã có trước đó tạo thành cái mới lại, độc đáo. Để có thể làm được điều này thì kỹ năng quan sát là rất cần thiết đối với một content creator.
Kỹ năng tư duy hình ảnh
Một bài viết hay, một bài viết ấn tượng được đăng tải trên các phương tiện truyền thông không chỉ là câu từ hay và còn biết sử dụng hình ảnh một cách hợp lý và chính xác. Do đó, content creator – sáng tạo nội dung ngành marketing cần phải tự rèn luyện cho mình kỹ năng tư duy hình ảnh để công việc trở nên dễ dàng hơn
Kỹ năng sáng tạo
Đọc nhiều hơn
Đọc có chọn lọc, không nên đọc toàn bộ
Đọc cái gì hiểu cái đó, tránh đọc lan man rồi không hiểu
Đọc xong biết áp dụng những điều đó vào công việc
Sản xuất nội dung thường xuyên
Làm một content creator thì bạn thường xuyên phải sản xuất nội dung, gửi gắm thông điệp của sản phẩm tới với mọi đối tượng khách hàng trên các phương tiện truyền thông. Điều này sẽ giúp khách hàng biết đến thương hiệu nhiều hơn, giúp nhận diện thương hiệu.
Content creator sẽ thường xuyên phải viết bài để tạo thói quen, nâng cao trình độ hơn bằng cách làm infographic, chỉnh sửa video marketing hay học khóa học về designer. Viết bài thường xuyên sẽ dễ gây cảm giác chán nản nên bạn cần tự tạo động lực viết bài, sáng tạo nội dung ngành marketing cho chính bản thân mình.
Đặt câu hỏi thường xuyên
Việc đặt câu hỏi sẽ giúp bạn không ngừng sáng tạo và đổi mới, đặt câu hỏi để hiểu nội dung, biết được mục đích viết bài cũng như những đối tượng cụ thể cần hướng đến. Sau khi đặt được câu hỏi thì bạn sẽ có động lực để đi tìm kiếm thông tin nhằm trả lời cho câu hỏi ấy như nghiên cứu thị trường, quan tâm hơn đến sở thích cũng như xu hướng tiêu dùng của khách hàng thông qua các phương tiện truyền thông. Do đó, việc đặt câu hỏi đối với một content creator – sáng tạo nội dung ngành marketing là vô cùng quan trọng và cần thiết.
Qua bài viết trên thì chúng tôi đã cung cấp đến bạn đọc những thông tin hữu ích về vị trí công việc content creator – sáng tạo nội dung ngành marketing như khái niệm, bản mô tả công việc cụ thể, kỹ năng cần có để trở thành một content creator chuyên nghiệp,… Mong bạn đọc sẽ tìm được những thông tin quan trọng qua bài viết này.
Seo Là Làm Những Công Việc Gì? ⚡️ +10 Kỹ Năng Dân Seo Cần Có
SEO là gì?
SEO tên đầy đủ là Search Engine Optimization (tạm dịch là tối ưu hóa công cụ tìm kiếm), là tập hợp các phương pháp tối ưu hóa để website thân thiện với các công cụ tìm kiếm (Search Engine), từ đó nâng cao chất lượng của website.
Theo định nghĩa của Wiki, SEO là một tập hợp các phương pháp để cải thiện thứ hạng của trang web trong các trang kết quả của công cụ tìm kiếm (phổ biến nhất là Google).
Các phương pháp này bao gồm tối ưu hóa trang web (ảnh hưởng đến mã nguồn HTML và nội dung trang web) và xây dựng liên kết trang để các công cụ tìm kiếm chọn trang web phù hợp nhất với người tìm kiếm trên Internet, tương ứng với các từ khóa cụ thể của truy vấn của người dùng.
Mục đích của SEO là gì?
SEO (Search Engine Optimization) hay còn gọi là tối ưu hóa công cụ tìm kiếm nhằm mục đích cải thiện thứ hạng của một trang web trong các trang kết quả của các công cụ tìm kiếm (phổ biến nhất là Google).
Khi SEO hiệu quả, trang web của bạn đứng ở vị trí cao nhất, trang web của bạn có cơ hội xuất hiện trước khách hàng tiềm năng cao hơn, thu hút nhiều lượt xem trang hơn, tăng tỷ lệ chuyển đổi thành khách hàng, giúp tăng doanh số bán hàng đồng thời nâng cao nhận thức về thương hiệu của bạn.
Ngày nay, làm SEO ngày càng trở thành một yêu cầu cần thiết và quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào muốn thành công trong chiến lược tiếp thị trực tuyến của mình.
Mục đích của việc làm SEO là phục vụ cho việc phát triển thương hiệu, doanh nghiệp, trong thời đại Internet phát triển bùng nổ, nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong bối cảnh kinh doanh.
Mọi người tìm kiếm mỗi ngày và chỉ nhìn vào trang đầu tiên của kết quả. Vì vậy, nếu khách hàng đang tìm kiếm sản phẩm của bạn và bạn vô tình truy cập vào trang thứ hai, thì khách hàng sẽ ít truy cập vào trang web của bạn hơn.
Việc cạnh tranh để có thứ hạng cao trên các công cụ tìm kiếm là vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp kinh doanh trên Internet.
SEO là làm những công việc gì?Chuyên ngành SEO là một trong những chuyên ngành mới nổi tại Việt Nam trong những năm gần đây, với sự phát triển của marketing online, đặc biệt là sự phát triển của tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO).
Nói một cách đơn giản, các chuyên gia SEO cần đảm nhận công việc SEO Onpage và SEO Offpage. Do đó, nghề SEO bao gồm 2 công việc chính là SEO Onpage và SEO Offpage
Công việc của một SEOer là gì?
Tìm hiểu về các lĩnh vực sẵn sàng cho SEO
Phân tích chi tiết trang web và các đối thủ cạnh tranh hàng đầu Lên kế hoạch SEO và liệt kê các từ khóa Tối ưu hóa cấu trúc trang web của bạn để làm cho nó thân thiện với công cụ tìm kiếm Tạo nội dung chất lượng cho trang web của bạn Xây dựng hệ thống backlink chất lượng cao cho trang web của bạn Kiểm tra từ khóa hàng tuần, hàng tháng để sửa sai (nếu có) Tiếp tục lặp lại các công việc trên Nếu là nhân viên, bạn cần làm thêm một số công việc như báo cáo tiến độ công việc với cấp trên và các yêu cầu của cấp trên. Kỹ năng cần thiết để làm tốt công việc SEOTư duy kỹ thuật (technical skill)
Kỹ năng phân tích, suy luận Kỹ năng phản biện Kỹ năng sắp xếp, phân loại – Kỹ năng Excel Kỹ năng lập trình Kỹ năng viết Và nhiều kỹ năng cứng khác Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng xã hội Kỹ năng tự tạo động lực Đơn vị nào ở Đà Nẵng cung cấp khóa học SEO tốt?Nếu bạn có đam mê và hứng thú với nghề làm SEO và muốn tham gia 1 khóa học SEO Đà Nẵng để tiếp thu thêm kiến thức và hành nghề thì bạn có thể tham khảo đơn vị Enmedia.
Enmedia là một trong những đơn vị đào tạo SEO tại Đà Nẵng được các công ty, thương hiệu lớn tin tưởng và đánh giá cao.
Với khóa học SEO bậc nhất trang bị đầy đủ các kỹ năng cần thiết cho một SEOer, đảm bảo sẽ giúp bạn vững kiến thức và phát triển trong công việc SEO của mình.
Ngoài ra, Enmedia còn cung cấp các dịch vụ khác như:
Dịch vụ Content Đà Nẵng
Dịch vụ Seo tổng thể Backlink báo Entity Guest post chất lượngThông tin liên hệ:
Địa chỉ: 30 Tiểu La, phường Hòa Cường Bắc, quận Hải Châu, Tp Đà Nẵng
Số điện thoại: 0961373705
【Storytelling Là Gì】 Lôi Cuốn Ngay Với Lối Content Kể Chuyện
Storytelling là gì?
Theo cuốn từ điển Cambridge có định nghĩa về Storytelling như sau: Storytelling là hành động viết, kể hoặc đọc truyện. Hiểu một cách đơn giản nhất thì đây là nghệ thuật kể chuyện. Hiện nay, có rất nhiều các doanh nghiệp áp dụng nghệ thuật kể chuyện vào trong kinh doanh nhằm mục đích quảng bá thương hiệu, giúp thương hiệu của chính mình được nhiều người biết đến.
Hiện nay, Storytelling đang là một hình thức Marketing phổ biến giúp kết nối người và người hiệu quả hơn. Storytelling đồng thời cũng chính là cách giúp khách hàng và doanh nghiệp trở nên gần gũi hơn với nhau, dễ dàng tạo ra được sự kết nối cảm xúc giữa doanh nghiệp và khách hàng.
Những lợi ích mà Storytelling mang lại cho doanh nghiệpKhông ít các doanh nghiệp đã và đang áp dụng Storytelling trong kinh doanh. Vậy Storytelling mang lại những lợi ích gì mà các doanh nghiệp lại ưa chuộng sử dụng để quảng bá thương hiệu như vậy.
Giúp thương hiệu toả sáng, thu hút được nhiều ngườiThông qua những câu chuyện kể có thể người đọc, người nghe hiểu được phần nào đó hướng đi, nét độc đáo của doanh nghiệp. Những nét độc đáo, riêng biệt này sẽ chính là các khiến thương hiệu tỏa sáng, thu hút được nhiều khách hàng tìm đến và nhớ đến về lâu dài.
Hỗ trợ đưa doanh nghiệp vươn lên vị trí dẫn đầu Thu hút tâm lý khách hàngNhững câu chuyện nghệ thuật dựa trên những sự kiện có thật thì chắc chắn sẽ tạo ra được nhiều cảm xúc hơn những câu chuyện bình thường. Bạn càng chú trọng vào việc xây dựng câu chuyện thì sẽ càng thu hút được nhiều người đọc đồng cảm. Điều này mang lại những hiệu quả bất ngờ mà bạn không ngờ tới.
Ổn định khách hàng cũ, thu hút thêm nhiều khách hàng mớiBên cạnh những lợi ích trên, Storytelling cũng là một cách giúp bạn duy trì ổn định được lượng khách hàng. Thông qua những câu chuyện thực tế, khách hàng sẽ cảm nhận được rõ ràng và chân thực như chính mình đang trải nghiệm. Qua những câu chuyện gần gũi, thân thiện này cũng phần nào thu hút thêm được nhiều khách hàng mới hơn.
Viết nội dung storytelling như thế nào cho lôi cuốn? Tìm ra góc nhìn và đối tượng khách hàngCâu chuyện nào thì cũng phải có nhân vật chính. Để có một Storytelling chất lượng thì bạn cần phải tập trung phác thảo và xây dựng nhân vật chính. Nhân vật chính trong câu chuyện có thể là người thật, việc thật nhưng phải chắc chắn và đảm bảo một điều rằng đó không phải là một nhân vật vô nghĩa.
Một số ví dụ để bạn có thể xây dựng nhân vật chính như: Nhân vật hài hước, vui nhộn; nhân vật kết nối tình cảm; nhân vật đa sầu đa cảm; nhân vật mang trong mình nhiều nỗi đau; nhân vật truyền tải cảm xúc; nhân vật có nhiều hy vọng và mong ước,…
Xây dựng lên cốt truyện của chính mìnhThông thường, cấu trúc content Storytelling sẽ đi từ tồi tệ đến thành công. Nghĩa là nó sẽ là câu chuyện ban đầu có nội dung tồi tệ để làm đòn bẩy dẫn tới thành công. Áp dụng công thức content BAB (Before – After – Bridge, bạn sẽ đi từ nỗi đau, kể về những điều tồi tệ và thảm hại đã xảy đến. Sau đó, Bạn tìm ra giải pháp và thành công.
Để có được hiệu quả cao nhất từ câu chuyện và mang lại được những giá trị thiết thực cho bạn đọc. Bạn hãy cố gắng xây dựng câu chuyện có giải pháp với cái kết có hậu xoay quanh những giá trị mà nhân vật chính đạt được.
Phác thảo nội dung câu chuyện đơn giản hoá và logicĐể tạo ra chiều sâu cho câu chuyện, bạn hãy cố gắng tập trung vào những phương hướng giải quyết của mình. Hay nói cách khác là cần tập trung vào làm nổi bật những yếu tố quan trọng nhất. Cắt bớt đi những điều thừa thãi không cần thiết để tránh khiến khách hàng bị loạn và cảm thấy khó hiểu.
Tập trung vào yếu tố cảm xúcĐể câu chuyện thêm phần hấp dẫn và thu hút thì bạn nên thêm một số tình tiết giúp tăng cảm xúc của người đọc. Khi kể câu chuyện, bạn có thể phác thảo nội dung với những biến cố đau lòng để tạo sự đồng cảm của người đọc. Khi cường độ cảm xúc của người đọc về câu chuyện tăng cao thì sẽ kích thích sự tò mò. Điều này giúp người đọc thu hút được rất nhiều sự chú ý.
Xây dựng câu chuyện có nhân vật anh hùngNhân vật anh hùng ở đây hiểu đơn giản là giải pháp khách quan. Giải pháp này đưa ra không nhằm mục đích PR sản phẩm quá lộ liễu mà chỉ mang tính chất chia sẻ về cách bạn vượt qua nỗi đau và khó khăn mà thôi. Điều này phần nào sẽ tạo cảm giác chân thật và thân thiện cho người đọc. Không đem lại cảm giác nhàm chán cho câu chuyện.
5 Kỹ Năng Đọc Sách Hiệu Quả Bạn Nên Biết
Tại sao đọc sách lại quan trọng?
Trước khi tìm hiểu kỹ năng đọc sách hiệu quả, Unica mời bạn cùng tìm hiểu những lợi ích tuyệt vời mà việc đọc sách mang lại đối với con người.
– Tăng cường sự tập trung: Đối với việc đọc, người đọc sách cần phải tập trung trong thời gian dài hơn, và nó đòi hỏi sự rèn luyện tinh thần. Để hiểu được văn bản hoặc toàn bộ câu chuyện, người đọc phải tập trung tâm trí vào một vấn đề cụ thể. Bằng cách này, đọc sách cải thiện sự tập trung và bền bỉ từ chính người đọc nó.
Tại sao nên đọc sách?
– Giảm căng thẳng: Đọc sách là một thói quen tuyệt vời có thể thay đổi cuộc sống của con người một cách đáng kể. Nó có thể giúp chúng ta giải trí, vui vẻ và làm giàu thêm kiến thức mỗi ngày. Ngoài ra, đọc sách còn làm giảm căng thẳng và do đó tăng cường năng lượng của chúng ta mỗi ngày.
– Nâng cao tư duy phân tích: Đọc sách không chỉ làm giàu kiến thức của bạn mà còn làm cho nó trở nên sắc bén để phân tích và đánh giá mọi thứ theo hướng tốt hơn.
– Cải thiện vốn từ vừng: Kỹ năng đọc sẽ làm tăng vốn từ vựng của người đọc bằng cách giới thiệu họ với những từ và cụm từ mới và không quen thuộc thường xuyên. Nó không chỉ làm giàu vốn từ vựng của người đọc mà còn dạy chúng ta cách thể hiện bản thân tốt hơn.
Cách cải thiện kỹ năng đọc sách hiệu quả1. Dành thời gian đọc mỗi ngày
Một trong những cách hiệu quả nhất để xây dựng kỹ năng của bạn là luyện tập. Việc phát triển kỹ năng đọc của bạn cuối cùng sẽ phải thực hành và bạn có thể dành ra 10 đến 15 phút mỗi ngày để đọc. Bạn có thể đọc các bài báo, tiểu thuyết, tạp chí hoặc bất kỳ loại văn bản nào, miễn là bạn đang dành thời gian để thực hành kỹ năng đọc của mình.
2. Đặt mục tiêu đọc
Bạn có thể đặt mục tiêu đọc cho bản thân để giúp bạn phát triển vốn từ vựng rộng hơn, hiểu sâu hơn về các văn bản khác nhau và cải thiện khả năng tạo mối liên hệ giữa những thứ bạn đọc với quan điểm và ý tưởng của riêng bạn.
Kỹ năng đọc sách hiệu quả
3. Áp dụng các chiến lược đọc chính
4. Ghi chú trong khi bạn đọc
Một phương pháp hiệu quả cao khác để cải thiện kỹ năng đọc của bạn là ghi chú trong khi đọc. Ví dụ: bạn có thể ghi chú trong khi đọc một cuốn tiểu thuyết viễn tưởng để hiểu sâu hơn về sự lựa chọn ngôn ngữ của tác giả hoặc bạn có thể viết ra những từ vựng mới trong khi đọc một tạp chí khoa học. Ghi chú hiệu quả có thể khiến bạn đặt câu hỏi và tạo mối liên hệ với những gì bạn đọc.
5. Áp dụng những gì bạn đọc bằng cách tóm tắt
Đăng bởi: Quỳnh Hoàng
Từ khoá: 5 Kỹ năng đọc sách hiệu quả bạn nên biết
Điện Năng Là Gì? Tổng Hợp Thông Tin Cần Biết Về Điện Năng
Trong đời sống hằng ngày, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy được khi có dòng điện chạy qua sẽ làm quay động cơ và làm nóng dụng cụ, thiết bị như máy khoan, nồi cơm điện, quạt điện, bàn là, moe hàn,… điều này chứng tỏ rằng dòng điện có mang năng lượng.
Năng lượng dòng điện này được gọi là điện năng, hay còn gọi theo cách khác là công năng của dòng điện sinh ra.
Đơn vị đo của điện năng là Watt giờ (Wh) hay Kilowatt giờ (KWh) trong hệ thống đo lường quốc tế.
Ở nước ta, đơn vị của điện năng thường được gọi là “số điện” (1 số điện, 2 số điện…). 1 số điện sẽ bằng 1KWh và bằng 1000 Wh (1 KWh = 1000 Wh).
Đặc điểm của điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác như: Cơ năng, quang năng, nhiệt năng, năng lượng từ, hóa năng,…
Ví dụ về điện năng hóa thành dạng năng lượng khác:
Bóng đèn dây tóc: điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng
Đèn LED: điện năng chuyển hoá thành quang năng và nhiệt năng
Nồi cơm điện, bàn là: điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng
Quạt điện, máy bơm nước: điện năng chuyển hoá thành cơ năng và nhiệt năng
Để có thể truyền tải được điện năng từ nơi này đến nơi khác hay tới các thiết bị điện, chúng ta sẽ phải dùng hệ thống dây dẫn điện. Bởi vì các dây dẫn điện hiện nay có cấu tạo 2 phần là phần lõi và phần cách điện. Cụ thể:
Phần lõi: Làm từ chất liệu dây đồng hoặc dây nhôm
Phần cách điện: Dùng chất liệu nhựa đặc biệt, hay còn gọi là phần vỏ để bảo vệ an toàn khi sử dụng.
Vậy nên, tùy thuộc vào phạm vi truyền tải điện, tiết diện dây điện và kích thước sẽ có sự thay đổi trong việc truyền tải và sử dụng diện năng. Thông thường, dây dẫn điện sẽ có điện áp dao động từ 220V đến 380V, hay có loại dây điện dùng nguồn cao áp lên tới 1000V trở lên.
Khi nói tới điện năng, các thông số về điện năng sản xuất, tiêu thụ hay cách truyền tải điện và công tơ điện là những yếu tố cần nắm vững. Cụ thể:
Điện năng tiêu thụ là gì?Bên cạnh khái niệm về điện năng, một khái niệm khác mà chúng ta cũng cần phải biết đến đó chính là điện năng tiêu thụ.
Có thể hiểu một cách đơn giản, điện năng tiêu thụ là năng lượng tiêu hao của hoạt động của thiết bị máy móc. Thông thường, chúng thường được đo bằng đơn vị KWh hoặc W, hay còn gọi là số điện.
Điện sản xuấtKhác với điện năng tiêu thụ, điện sản xuất ở đây được hiểu chính là lượng điện sinh ra từ các nguồn cấp như than đá, gió, nước, điện hạt nhân hay các máy phát điện công nghiệp. Tại nước ta hiện nay thường có những nguồn điện sản xuất lớn từ điện gió, hồ thủy điện….
Dụng cụ đo điện năng tiêu thụ – Công tơ điệnĐể đo điện năng tiêu thụ của một thiết bị, người ta sử dụng công tơ điện hay còn được gọi là đồng hồ điện hay điện năng kế để đo được chính xác nhất.
Mỗi số đo công tơ điện là: 1kWh = 1000W x 3600s = 3,6.10^6J
Để tính được điện năng tiêu thụ, có hai công thức tính được sử dụng phổ biến gồm công thức tính điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch và tính điện năng tiêu thụ trên các thiết bị sử dụng điện.
Trước tiên, ta cần nhắc lại về khái niệm điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là gì?. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là số năng lượng điện được biến đổi thành công năng, nhằm tạo nên sự di chuyển của các điện tích của mạch trong thời gian xác định.
Công thức tính điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch:
Trong đó:
A: điện năng tiêu thụ của đoạn mạch. (kWh)
I: cường độ dòng điện của đoạn mạch (mỗi đoạn mạch sẽ sở hữu một chỉ số cường độ dòng điện riêng, biểu thị độ mạnh của dòng điện trong đoạn mạch đó). (A)
t: khoảng thời gian. (s/h)
U: hiệu điện thế đo được giữa 2 đầu đoạn mạch. (V)
Q: lượng điện tích dịch chuyển trong đoạn mạch.
Công thức tính điện năng tiêu thụ trên thiết bị điện:
Trong đó:
A: điện năng tiêu thụ của thiết bị điện bất kỳ (kWh)
P: công suất định mức (W)
t: khoảng thời gian mà thiết bị hoạt động
Hiện nay, trên bảng thông số sản phẩm của các thiết bị điện đều có ghi chỉ số này để giúp cho người tiêu dùng có thể dễ dàng lựa chọn được thiết bị phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình.
Ví dụ:
Trên một chiếc máy lạnh có ghi công suất là 1200W, nghĩa là sau một giờ sử dụng, lượng điện tiêu hao sẽ khoảng 1,2kWh. Tuy nhiên trên thực tế lượng điện tiêu thụ có thể ít hơn vì chúng ta sử dụng công suất tối đa của thiết bị để tính, trong khi không phải lúc nào thiết bị điện cũng được sử dụng với công suất tối đa. Đặc biệt đối với một số thiết bị được trang bị máy nén inverter, có khả năng tiết kiệm điện nên lượng điện năng tiêu thụ cũng sẽ thấp hơn so với lý thuyết tính toán.
Trong hoạt động thường ngày của con người, có thể thấy điện năng xuất hiện ở mọi nơi và hầu hết ở mọi lĩnh vực, đóng vai trò cực kỳ quan trọng.
Trong gia đình, bạn có thể nhìn thấy điện năng cung cấp năng lượng để hoạt động các máy móc, thiết bị và đồ dùng sinh hoạt như: tivi, tủ lạnh, bóng đèn, nồi cơm điện, điều hoà, máy quạt,…Khi tắt nguồn điện, các thiết bị này sẽ bị dừng hoạt động.
Điện năng còn đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc cải tiến nền nông nghiệp ngày càng phát triển như hiện nay:
Cung cấp nguồn năng lượng cho hệ thống tưới tiêu, giảm bớt sức lao động của con người.
Cung cấp nguồn năng lượng ánh sáng vào ban đêm cho các loại nông sản cần ánh sáng mạnh để phát triển như thanh long,…
Cung cấp ánh sáng, nhiệt độ để ủ ẩm vật nuôi, cây trồng để chúng sinh trưởng và phát triển.
Hệ thống tự động hóa trong các nhà máy ngày càng phát triển, phát huy tối đa sức mạnh và vai trò của mình nhờ có điện năng.
Điện năng còn giúp cho hệ thống máy móc đạt được hiệu suất cao, giảm bớt sự tiêu tốn thời gian cũng như sức lao động cho con người.
Điện năng đóng vai trò quan trọng là vậy, tuy nhiên để tiết kiệm được điện năng một cách phù hợp không phải là một điều dễ dàng.
Nhu cầu của con người ngày càng tăng cao, điện năng ngày càng được tiêu thụ nhiều, dẫn đến chi phí phải trả cũng ngày càng trở nên tốn kém.
Không chỉ vậy, việc sử dụng điện năng quá nhiều cũng dẫn đến nguồn cung cấp điện không kịp với nhu cầu người dân.
Đây chính là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng mất điện kéo dài, làm ảnh hưởng đến việc sinh hoạt và hoạt động sản xuất của con người.
Đồng thời, nếu lượng điện tiêu thụ quá lớn sẽ làm cho điện áp suy giảm và gây nhiều ảnh hưởng xấu đến hoạt động của các thiết bị điện trong gia đình.
Những lợi ích mà việc tiết kiệm điện năng đem lại:
Khắc phục và hạn chế tình trạng quá tải xảy ra, đặc biệt là đối với các nhà máy sản xuất công nghiệp.
Tiết kiệm chi phí điện năng sinh hoạt cho gia đình.
Góp phần bảo vệ môi trường, làm giảm hiệu ứng nhà kính, ngăn chặn trái đất nóng lên, bảo vệ môi trường sống của con người và động vật.
Sử dụng thiết bị tiết kiệm điện: Chi phí để đầu tư một thiết bị có trang bị khả năng tiết kiệm điện sẽ đắt hơn những sản phẩm thông thường, tuy nhiên đây là cách đơn giản nhất và sẽ tiết kiệm được cho gia đình chi phí đáng kể.
Sử dụng đèn LED hoặc đèn huỳnh quang làm thiết bị chiếu sáng: bởi 2 loại bóng này có tuổi thọ khá cao, an toàn với môi trường và tiêu thụ ít điện năng.
Thay thế các thiết bị điện đã cũ: Có thể bạn chưa biết, các thiết bị điện đã cũ là một trong những nguyên nhân gây nên hao phí nguồn điện. Các thiết bị điện trong nhà như máy giặt, tủ lạnh, nồi cơm điện,… đã cũ và hư hỏng cần được thay mới. Bởi những sản phẩm cũ, hỏng hoạt động không hiệu quả tiêu tốn rất nhiều điện, trong khi đồ dùng mới không những được nâng cấp về độ bền, tính năng mà còn chú trọng khả năng tiết kiệm điện.
Tránh sử dụng điện trong khung giờ cao điểm: các khung giờ như:9h30, 11h30, 17h, 20h là những khung giờ cao điểm. Bạn nên hạn chế sử dụng các thiết bị điện trong các khung giờ này vì sử dụng điện chập chờn sẽ gây tốn năng lượng.
Tắt toàn bộ các thiết bị điện khi không sử dụng: đây là thói quen đơn giản và có hiệu quả nhất mà chúng ta nên luyện tập. Việc thực hiện kiểm tra và tắt toàn bộ các thiết bị điện trước khi ra ngoài sẽ giúp gia đình tiết kiệm được đáng kể điện năng, ngoài ra còn giúp bảo vệ các thiết bị trong gia đình.
Cập nhật thông tin chi tiết về 8 Kỹ Năng Content Marketing Mà Dân Content Cần Biết trên website Yvju.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!