Bạn đang xem bài viết 6 Bài Soạn “Cảnh Khuya”, “Rằm Tháng Giêng” Của Hồ Chí Minh Lớp 7 Hay Nhất được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Yvju.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài soạn “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh số 5A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Tác giả
2. Tác phẩm
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: (Trang 142 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Hai bài “Cảnh khuya” và “Nguyên tiêu” được làm theo thể thơ nào? Đặc điểm của nó?
Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên
Giang phong như hỏa đối sầu miên
Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự
Trăng tà chiếu qua kêu sương
Lửa chào cây bến, sầu vương giấc hồ.
Thuyền ai đậu bến Cô Tô
Gà gáy một lần đêm chứa tan
Chòm sao đưa nguyệt vượt lên ngàn
Người đi cất bước trên đường thăm
Bài soạn “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh số 4II. Đọc – hiểu văn bản:
Câu 1:
*Hai bài “Cảnh khuya” và “Nguyên tiêu” được làm theo thể thơ:
– Bài “Cảnh khuya” làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
+, Có 4 câu, mỗi câu 7 chữ.
+, Nhịp: câu 1 (3/4), câu 2, 3 (4/3), câu 4 (2/5)
+, Hiệp vần: xa – hoa – nhà.
– Bài “Rằm tháng giêng” viết bằng chữ Hán theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, bản dịch của nhà thơ Xuân Thủy viết theo thể thơ lục bát.
+, Phiên âm chữ Hán: nhịp 4/3, 2/2/3. Hiệp vần: viên – thiên – thuyền.
+, Bản dịch thơ của Xuân Thủy: nhịp 2/2/2, 2/4/2, 2/2/2, 2/4/2. Hiệp vần: xuân – quân, quân – ngân.
Câu 2: Phân tích 2 câu thơ đầu của bài “Cảnh khuya”:
– Mở đầu bài thơ là tả âm thanh tiếng suối róc rách, văng vẳng, mơ hồ bên tai nhà thơ, khiến Người tưởng như có giọng hát ngọt ngào nào đó của ai vang vọng trong đêm trăng khuya tĩnh lặng.
– Câu 2 đem đến cho người thưởng thức vẻ đẹp của hình ảnh.
Câu 3: Hai câu thơ cuối của bài “Cảnh khuya” đã biểu hiện những tâm trạng của tác giả là:
– Trước hết là tâm trạng thưởng ngoạn cảnh thiên nhiên nên Người “chưa ngủ” do cảnh thiên nhiên quá đẹp.
– Lo lắng việc quân đang bận, lo lắng cho dân, cho nước.
Câu 4: Nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài “Rằm tháng giêng:
– Không gian cao rộng, mênh mông, tràn đầy ánh trăng, trời trăng, sông trăng và con thuyền chở đầy trăng.
– Tràn đầy sức xuân: sông mùa xuân, nước mùa xuân, trời mùa xuân tươi đẹp, trong sáng.
*Câu thơ thứ hai đặc biệt về từ ngữ :
Ba chữ “xuân” cứ nối tiếp nhau: xuân giang, xuân thủy, xuân thiên. Gợi ra vẻ đẹp của dòng sông tuổi trẻ, sức trẻ, khỏe của tháng giêng, tháng đầu tiên của một năm, nơi sắc xuân, mùa xuân đang ngập tràn cả đất trời.
Câu 5: Bài “Nguyên tiêu” gợi nhớ cho em tới những tứ thơ, câu thơ, hình ảnh trong thơ cổ Trung Quốc là:
– Bài “Nguyên tiêu” gợi nhớ đến câu “Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền” trong bài “Phong Kiều dạ bạc” của Trương Kế.
Câu 6: Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ là:
Ta gặp được một tâm hồn nhạy cảm, trân trọng những vẻ đẹp của tạo hóa không vì việc quân, việc nước đang đợi mà Người hờ hững với vẻ đẹp thiên nhiên và trong bất hoàn cảnh nào phong thái ung dung, lạc quan vẫn được thể hiện rất rõ.
Câu 7: Nhận xét cảnh trăng có trong mỗi bài:
– Trong bài “Cảnh khuya”: ánh trăng được nhân hóa. Trăng lồng vào cây cổ thụ in bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa. Cảnh vật hiện ra rất gợi cảm dưới ánh trăng. Ngoài ra, tiếng suối trong đêm trong trẻo như tiếng ai đang hát, ngân nga làm khung cảnh trở nên thơ mộng.
– Trong bài “Rằm tháng giêng”: trăng xuân, trăng mang không khí và hương vị của mùa xuân. Cảnh trăng trên sông, trăng như tràn đầy cả con thuyền nhỏ.
III. LUYỆN TẬP:
Những câu thơ Bác Hồ viết về trăng:
-Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau.
(Tin thắng trận).
-Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Ngắm trăng).
Bài soạn “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh số 4
Bài soạn “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh số 6Bài soạn “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh số 4
ĐỌC – HIỂU
Câu 1 – Trang 142 SGK
Hai bài Cảnh khuya và Nguyên tiêu được làm theo thể thơ nào? Vận dụng những hiểu biết về thể thơ này qua những bài thơ Đường mà em đã học, hãy chỉ ra đặc điểm về số tiếng trong mỗi câu thơ, số câu của một bài, cách gieo vần, ngắt nhịp của hai bài thơ nói trên.
Trả lời:
– Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
– Đặc điểm:
+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)
+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.
+ Cảnh khuya: Câu 1: 3/4; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.
+ Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.
Câu 2 – Trang 142 SGK
Phân tích hai câu đầu của bài thơ Cảnh khuya.
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
Cái hay của câu thơ là không cần dùng từ khuya vẫn có thể đưa người đọc đến thẳng vào “Cảnh khuya”. Bởi lẽ chỉ ở thời điểm này tiếng suối từ xa vẳng tới mới được nghe rõ thanh âm. Cách so sánh tiếng suối như tiếng hát là cách so sánh đặc sắc. Người xưa hay ví von tiếng suối với tiếng đàn: “Côn Sơn có suối nước trong, ta nghe suối chảy như cung đàn cầm” (Côn Sơn ca – Nguyễn Trãi), hay “Tiếng hát trong như nước ngọc tuyền” (Tiếng hát bên sông – Thế Lữ). Nay Hồ Chí Minh so sánh tiếng suối với tiếng hát. Cách liên tưởng của Bác rất chân thực, phù hợp với cảnh vật và sinh hoạt ở Việt Bắc lúc bấy giờ. Cách so sánh ấy làm cho tiếng suối thêm gần gũi với con người, thêm sống động trẻ trung hơn.
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Đúng là “thi trung hữu họa”. Ánh trăng lồng vào vòm lá cố thụ tạo nên những mảng tối, đậm, nhạt, đen, trắng… gợi nên cảnh chập chùng của bóng trăng, bóng cây và bóng hoa. Tất cả làm thành một bức tranh có nhiều tầng lớp, đường nét và hình khối hòa hợp quân quýt và ấm áp thể hiện trong âm hưởng của hai từ lồng, trong một câu thơ vừa lung linh huyền ảo vừa cổ kính trang nghiêm.
Câu 3 – Trang 142 SGK
Hai câu thơ cuối của bài Cảnh khuya đã biểu hiện những tâm trạng gì của tác giả? Trong hai câu thơ ấy có từ nào được lặp lại và điều đó có tác dụng như thế nào đối với việc thể hiện tâm trạng của nhà thơ?
Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Có thể nói một trong những lí do khiến “người chưa ngủ” ấy chính là vì cảnh thiên nhiên quá đẹp. Người vì say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên mà không nỡ ngủ. Song hai câu thơ cuối còn khắc hoạ một phương diện khác của Hồ Chí Minh. Bác “chưa ngủ” không chỉ bởi thiên nhiên quá đẹp và quá ư quyến rũ mà còn bởi “Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”. Cụm từ “chưa ngủ” được nhắc lại hai lần gắn với nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ cho thấy tấm lòng thiết tha vì dân vì nước của Bác Hồ.
Câu 4 – Trang 142 SGK
Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài Rằm tháng Giêng. Câu thơ thứ hai có gì đặc biệt về từ ngừ và đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng Giêng như thế nào?
– Nhận xét về không gian miêu tả trong bài thơ:
+ Rộng bao la: bởi sự mở ra đến vô biên của dòng sông và bầu trời. Tràn ngập ánh trăng, trời trăng, sông trăng và con thuyền chở đầy trăng.
+ Tràn ngập ánh trăng: Tiêu đề của bài thơ đã thể hiện ý nghĩa đó, đây là ngày trăng đẹp nhất “Nguyệt chính viên”: “trăng ngày rằm”, hơn nữa đây là mùa trăng đầu tiên của năm, bao sự tinh khôi, mới mẻ, linh thiêng trong “rằm tháng Giêng”.
+ Tràn đầy sức xuân: sông xuân, nước xuân, trời xuân, vạn vật căng đầy sự sống.
⟹ Dù là ban đêm nhưng cảnh vật ở đây vẫn phơi phới lồng lộng rất đẹp và đầy sức sống.
– Cách miêu tả:
+ Không miêu tả cụ thể chi tiết.
+ Chú ý sự khái quát của toàn cảnh và sự hài hòa giữa các cảnh vật.
– Nét đặc biệt về từ ngữ của câu thơ thứ hai:
+ Ba chữ xuân nối tiếp nhau: xuân giang, xuân thủy, xuân thiên.
+ Ý nghĩa: thể hiện sự tràn đầy của sức xuân và sắc xuân, tạo cảm giác sức sống ấy đang ùn ùn trỗi dậy, đây là một mùa xuân đang ở trong trạng thái chuyển động lớn dần, lớn dần lên.
Câu 5 – Trang 142 SGK
Trong bài Nguyên tiêu (phiên âm) gợi cho em nhớ tới tứ thơ, câu thơ và hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong SGK Ngữ văn 7 tập 1?
Bài Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng) có nhiều hình ảnh và từ ngữ rất tương đồng với những hình ảnh và từ ngữ trong nhiều câu thơ ở Trung Quốc, đặc biệt là thơ Đường.
– Hai chữ “yên ba” rất thường gặp trong thơ cổ điển Trung Quốc Việt Nam nói chung, thơ Đường nói riêng, rất tiếc câu thơ dịch bỏ mất.
– Hai câu cuối từ ngữ âm điệu rất gần gũi với một số câu thơ Đường và thơ cổ điển quen thuộc: chẳng hạn như hai câu cuối của bài Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế đời Đường:
Cơ Tô thành ngoại Hàn San tự
Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền.
Dịch thơ:
Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn San.
Hoặc câu cuối bài Ngư nhân của Không Lộ Thiền sư đời Lí:
Quá ngọ tinh lai tuyết mãn thuyền.
Quá trưa tỉnh dậy, tuyết che đầy thuyền.
Ngoài ra ý thơ “nước liền trời” ở câu 2 khiến người đọc liên tưởng cảnh quan gác Đằng Vương của Vương Bột:
Lạc hà dữ cô lộ tề phi
Thu thủy cộng trường thiên nhất sắc.
(Ráng trời cùng bay với cò lẻ
Nước thu một màu với trời cao.)
Điều này cho thấy màu sắc cổ điển đậm nét trong phong cách thơ Hồ Chí Minh.
Câu 6 – Trang 142 SGK
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?
Mặc dù ra đời trong hoàn cảnh hết sức khó khăn của đất nước, vận mệnh dân tộc đang nghìn cân treo sợi tóc, nhưng hai bài thơ vẫn thể hiện được phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Bác, cụ thể là:
– Tâm hồn chan hòa thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh.
– Hình ảnh trong hai bài thơ mang đậm vẻ đẹp cổ điển, những hình ảnh quen thuộc của thơ ca cổ phương Đông: con thuyền, dòng sông, ánh trăng, giọng thơ khỏe khoắn, trẻ trung.
– Cả hai bài thơ đều thể hiện vẻ đẹp ung dung tự tại của người chiến sĩ cách mạng, đêm ngày lo vận nước.
Câu 7* – Trang 142 SGK
Hai bài thơ đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Em hãy nhận xét cảnh trăng ở mỗi bài có nét đẹp riêng như thế nào?
Tuy hai bài thơ đều viết về trăng ở chiến khu Việt Bắc, nhưng ở mỗi bài vẻ đẹp của trăng lại được người thi sĩ cảm nhận bằng một vẻ riêng.
Trăng trong Cảnh khuya là ánh trăng đã được nhân hoá. Trăng lồng bóng vào cây cổ thụ để giãi “hoa” (hoa trăng) trên mặt đất. Cảnh vật như hiện ra lồng lộng dưới ánh trăng. Thêm nữa, tiếng suối trong đêm trong trẻo như tiếng ai đang ngân nga hát càng làm cho trăng khuya thêm mơ mộng.
Trong khi đó, trăng trong “Rằm tháng riêng” là trăng xuân, trăng mang không khí và hương vị của mùa xuân. Cảnh ở đây là cảnh trăng ở trên sông, có con thuyền nhỏ trong sương khói. Nhưng điểm đặc biệt nhất phải nói đến đó là sự chan hoà của ánh trăng như tràn đầy cả con thuyền nhỏ.
LUYỆN TẬP
Câu 1 – Trang 143 SGK
Học thuộc hai bài thơ. (Học sinh tự làm)
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng hồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh)
RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu)
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
1948
Câu 2 – Trang 143 SGK
Tìm đọc và chép lại một số bài thơ, câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên.
NGẮM TRĂNG
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
TIN THẮNG TRẬN
Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau
Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu
Ấy tin thắng trận liên khu báo về.
TỔNG KẾT
• Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng là hai bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh được sáng tác trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.
• Hai bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển mà bình dị tự nhiên.
Bài soạn “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh số 2Bài soạn “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh số 6
Trả lời câu 1 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
* Hai bài “Cảnh khuya” và “Nguyên tiêu” được làm theo thể thơ:
Trả lời câu 2 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Phân tích 2 câu thơ đầu của bài “Cảnh khuya”:
⟹ Thi trung hữu nhạc.
⟹ Thi trung hữu họa.
Trả lời câu 3 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Hai câu thơ cuối của bài “Cảnh khuya” đã biểu hiện những tâm trạng của tác giả là:
⟹ Cả lời thơ, ý thơ toát lên một tâm trạng, một tình cảm khác, mới, khỏe khoắn của một vị lãnh tụ suốt đời hết lòng vì dân, vì nước nhưng vẫn không quên thưởng ngoạn đêm trăng đẹp.
Trả lời câu 4 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài “Rằm tháng giêng:
⟹ Cách miêu tả không gian không miêu tả chi tiết, cụ thể mà chỉ chú ý đến toàn cảnh, mối quan hệ giữa các yếu tố của sự vật.
* Câu thơ thứ hai đặc biệt về từ ngữ :
Trả lời câu 5 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Bài “Nguyên tiêu” gợi nhớ cho em tới những tứ thơ, câu thơ, hình ảnh trong thơ cổ Trung Quốc là:
Trả lời câu 6 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ là:
Trả lời câu 7 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Nhận xét cảnh trăng có trong mỗi bài:
Luyện tập
– Trăng vào cửa sổ đòi thơ
– Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Bố cục:
* Cảnh khuya: gồm 2 phần
– Phần 1 (2 câu đầu): Bức tranh thiên nhiên cảnh khuya nơi chiến khu Việt Bắc.
– Phần 2 (2 câu cuối): Tâm trạng của Bác.
* Rằm tháng giêng: gồm 2 phần
– Phần 1 (2 câu đầu): Cảnh trăng rằm tháng giêng trên sông Việt Bắc.
– Phần 2 (2 câu cuối): Hình ảnh con người.
Nội dung chính
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng là hai bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh được sáng tác trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước của Bác Hồ.
Bài soạn “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh số 3Bài soạn “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh số 2
I. Tác giả
– Hồ Chí Minh (1890 – 1969) là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam. Người đã lãnh đạo nhân dân ta trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
– Hồ Chí Minh có tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung. Quê ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
– Gia đình: Thân phụ là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc – một nhà Nho yêu nước có tư tưởng tiến bộ có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng của Người. Thân mẫu của Người là bà Hoàng Thị Loan.
– Không chỉ là một nhà hoạt động cách mạng lỗi lạc, Hồ Chí Minh còn được biết đến với tư cách là một nhà văn nhà thơ lớn.
– Hồ Chí Minh được UNESCO công nhận là Danh nhân văn hóa thể giới.
– Một số tác phẩm nổi bật:
II. Tác phẩm
1. Hoàn cảnh sáng tác
Bài thơ được Bác Hồ sáng tác khi còn ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên căn cứ Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lãnh đạo của quân ta.Nhưng với sự đồng lòng cùng sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, chiến dịch Việt Bắc đã làm thất bại kế hoạch của quân địch.
2. Thể thơ
– Thất ngôn tứ tuyệt.
– Ngôn ngữ trong sáng, giản dị.
– Biện pháp tu từ: điệp ngữ…
3. Bố cục
Gồm 2 phần:
III. Đọc – hiểu văn bản
1. Hai câu đầu: Cảnh thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc trong đêm trăng
– Hình ảnh ánh trăng: “nguyệt chính viên” – trăng đúng lúc tròn nhất.
– Sức sống của mùa xuân: “xuân giang, xuân thủy, tiếp xuân thiên”
2. Hai câu sau: Hình ảnh con người trong đêm trăng
– Công việc: “đàm quân sự” – bàn việc quân nghĩa là bàn việc kháng chiến, bàn việc sinh tử của của dân tộc.
– Hình ảnh “trăng ngân đầy thuyền”: gợi sức lan tỏa của ánh trăng trong đêm rằm và qua đó thể hiện ý nguyện, mong muốn vươn tới thành công trong sự nghiệp cách mạng.
IV. Tổng kết
– Nội dung: Bài thơ “Rằm tháng giêng” đã miêu tả hình thanh thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc trong đêm trăng rằm tháng giêng. Qua đó nhà thơ đã bộc lộ tình yêu thiên nhiên, tấm lòng yêu nước và niềm tin chiến thắng vào sự nghiệp cách mạng của đất nước.
– Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, hình ảnh giản dị, sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ…
V. Trả lời câu hỏi
Câu 1.
– Bài thơ “Rằm tháng giêng” được viết theo thể: thất ngôn tứ tuyệt.
Gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ.Cách gieo vần: chữ cuối của các câu 1, 2 và 4 (viên – thiên – thuyền).Cách ngắt nhịp: 2/2/3
Câu 2. Hãy nhận xét về không gian và miêu tả không gian trong bài thơ Rằm tháng giêng. Câu thơ thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của đêm rằm tháng giêng như thế nào?
– Rằm tháng giêng miêu tả một không gian rộng lớn với bầu trời, mặt nước, dòng sông như hòa vào làm một.
– Nhận xét: cách miêu tả từ xa đến gần, từ cao đến thấp.
– Câu thơ thư hai: từ “xuân” được điệp lại tới ba lần. Từ đó gợi ra vẻ đẹp của đêm rằm tháng giêng tràn ngập sắc xuân, dường như cảnh vật đều bị bao trùm bởi sự sống, vẻ đẹp tươi trẻ của mùa xuân.
Câu 3. Bài Nguyên tiêu (phiên âm) gợi cho em nhớ tới những tứ thơ, câu thơ và hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong Ngữ Văn 7, tập một?
– Bài Nguyên tiêu gợi nhớ đến: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) của Lý Bạch. (Ở hình ảnh ánh trăng trong đêm).
– Câu thơ:
Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.(Đầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương.Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương.)
Câu 4. Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống Pháp. Hai bài thơ đó đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào?
– Tâm hồn: thơ mộng, say mê trước vẻ đẹp của thiên nhiên.
– Phong thái ung dung, tinh thần lạc quan với niềm tin chiến thắng của cách mạng Việt Nam.
Câu 5. So sánh vẻ đẹp của ánh trăng trong Cảnh khuya và Rằm tháng giêng.
– Cảnh khuya:
II. Luyện tập
Trong tù không rượu cũng không hoa,Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờNgười ngắm trăng soi ngoài cửa sổTrăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Ngắm trăng)
Kháng chiến thành công ta trở lạiTrăng xưa, hạc cũ với xuân này
(Cảnh rừng Việt Bắc)
Trăng vào cửa sổ đòi thơViệc quân đang bận xin chờ hôm sauChuông lầu chợt tỉnh giấc thuẤy tin thắng trận Liên khu báo về
(Tin thắng trận, 1948)
Trung thu ta cũng tết trong tù,Trăng gió đêm thu gợn vẻ sầu;
(Trung thu)
Bài soạn “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh số 3
Bài soạn “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh số 1IV. Trả lời câu hỏi
Câu 1 (trang 142 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt
+ Mỗi dòng có 7 chữ
+ Mỗi bài thơ có 4 câu
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4
Ngắt nhịp: Câu 1: 3/4
Câu 2 và 3 ngắt nhịp 4/3
Câu 4 ngắt nhịp 2/5
Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3
Câu 2 (trang 142 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Hai câu thơ trong bài Cảnh khuya miêu tả cảnh trăng sáng
+ Tiếng suối so sánh giống như tiếng hát trong trẻo xa vọng trong đêm như tiếng hát: gợi sự ấm áp, gần gũi.
+ Hình ảnh đặc sắc trong câu thơ thứ hai gợi lên hình ảnh bức tranh với sự giao hòa của ánh trăng với cảnh vật
+ Với một từ “lồng” được sử dụng tới hai lần, nhấn mạnh vào sự hòa quyện giữa ánh trăng với dáng cây cổ thụ
→ Vẻ đẹp của núi rừng Tây Bắc huyền ảo, lung linh, vừa có hình ảnh lại có cả âm thanh êm ái, trong sáng.
Câu 3 (trang 142 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Hai câu thơ cuối bài: cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên
– Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên Tây Bắc tươi đẹp
– Câu thơ cuối cùng khắc họa hình ảnh vị lãnh tụ trăn trở, mất ngủ vì dân, vì nước của Bác
Câu 4 (trang 142 sgk ngữ văn 7 tập 1)
– Không gian được miêu tả trong bài thơ
+ Không gian rộng lớn của dòng sông và bầu trời, tràn ngập ánh sáng của trăng.
+ Hình ảnh ánh trăng: Tiêu đề của bài thơ đã nhấn mạnh tới vẻ đẹp của đêm trăng rằng, hơn nữa đây lại là mùa trăng đầu tiên trong năm chứa sự tinh khôi.
+ Sức sống mùa xuân: sông xuân, trời xuân, nước xuân
→ Cảnh đêm trăng được miêu tả vẫn phơi phới đẹp và đầy sức sống
+ Không miêu tả chi tiết cụ thể
+ Đặc tả vào sự giao hòa giữa không gian trăng với cảnh vật
– Câu thơ thứ hai đặc biệt ở chỗ:
+ Ba chữ xuân nối tiếp: xuân giang, xuân thủy, xuân thiên
+ Thể hiện sự tràn đầy sức xuân và sắc xuân đang trỗi dậy, chuyển động lớn dần
Bài thơ Nguyên tiêu gợi nhớ đến những câu thơ trong bài Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế
+ Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền
Trương Kế nói tới hình ảnh con thuyền trên sông nước.
Sự khác nhau:
+ “Người khách” trong bài Rằm Tháng Giêng là ánh trăng bát ngát, mênh mông, đượm tình
Câu 6 (trang 142 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Ra đời trong hoàn cảnh khó khăn khi vận mệnh đất nước đang trong tình thế hiểm nguy nhưng bài thơ Rằm tháng giêng vẫn tái hiện được phong thái ung dung của Bác
+ Phong thái ung dung khi thưởng thức vẻ đẹp của tự nhiên trong mọi hoàn cảnh
+ Hình ảnh trong cả hai bài thơ có vẻ cổ điển: con thuyền, ánh trăng, giọng thơ khỏe khoắn, trẻ trung
Cả hai bài thơ đều khắc họa hình ảnh người chiến sĩ Cộng sản yêu nước, hết lòng vì dân vì nước
Câu 7 (trang 142 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Cả hai bài thơ đều viết về trăng ở chiến khu Việt Bắc, nhưng ở mỗi bài vẻ đẹp của trăng có nét riêng biệt khác nhau
+ Trong bài cảnh khuya vẻ đẹp ánh trăng đã được nhân hóa, trăng lồng vào bóng cây cổ thụ để in hình trên mặt đất.
+ Tiếng suối trong đêm trong trẻo, vang vọng như càng làm cho trăng trở nên thơ mộng hơn.
– Rằm tháng giêng miêu tả hình ảnh trăng xuân, mang không khí và sư vị của mùa xuân
+ Cảnh dòng sông trăng, con thuyền nhỏ trong sương khói
+ Sự đặc biệt phải nói tới chính là sự chan hòa của hình ảnh ánh trăng như đong đầy trên cả con thuyền.
Một số câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên
Ngắm trăng
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Tin thắng trận
Ấy tin thắng trận liên khu báo về
Thư Trung thu 1951
Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng
Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ nhung…
Đăng bởi: Không Có Gì
Từ khoá: 6 Bài soạn “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh lớp 7 hay nhất
6 Bài Soạn “Hợp Đồng” Lớp 9 Hay Nhất
Bài soạn “Hợp đồng” số 3
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I- ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG
1. Đọc văn bản sau:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————
HỢP ĐỒNG MUA BÁN SÁCH GIÁO KHOA
– Căn cú vào Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày … tháng … năm … của Thủ tướng Chính phủ, các văn bản hướng dẫn thi hành của các cấp các ngành.
– Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của hai bên .
Hôm nay, ngày … tháng … năm …
Tại địa điển : …
Chúng tôi gồm :
Bên A :
Công ti cổ phần Sách và Thiết bị trường học … Sở Giáo dục và Đào tạo…
Địa chỉ : …
Điện thoại : … Fax : …
Tài khoản : …
Mã số thuế : …
Đại diện là ông (bà) : …
Chức vụ : ….
Bên B :
Công ti TNHH : …
Chức vụ : …
Hai bên thoả thuận kí kết Hợp đồng mua bán sách giáo khoa với nội dung và các điều khoản sau :
Điều 1. Nội dung giao dịch : giao, nhận và tiêu thụ sản phẩm sách giáo khoa.
Điều 2. Trách nhiệm và nghĩa vụ bên A
– Bảo đảm cung ứng đầy đủ, kịp thời sách giáo khoa cho bên B.
– Vận chuyển hàng hoá đến giao cho bên B.
Điều 3. Trách nhiệm và nghĩa vụ của bên B.
– Kiểm tra số lượng, chủng loại, chất lượng và bốc xếp hàng hoá từ phương tiện chuyên chở vào cửa hàng.
– Bảo quản hàng hoá cẩn thận, không để mất mát, hư hỏng.
– Thanh toán đầy đủ và đúng thời gian cho bên A.
– Bán đúng giá đã quy định.
Điều 4. Phương thức thanh toán
– Bên B được hưởng chiết khấu…% tổng giá trị hàng hoá bán được.
– Hằng tháng từ ngày 25 đến 30, hai bên thanh toán với nhau một lần và thống nhất kế hoạch tháng tới.
– Để hàng hoá hư hỏng, mất mát, bên B phải chịu trách nhiệm bồi thường cho bên A.
Điều 5. Hiệu lực của hợp đồng.
Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày … tháng … năm … đến hết ngày … tháng … năm … Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có điểm nào chưa phù hợp thì hai bên sẽ bàn bạc đi đến thống nhất cách giải quyết.
Hợp đồng này được thành lập thành 2 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 1 bản.
Đại diện bên A Đại diện bên B
(Chức vụ, kí, ghi rõ họ tên và đóng dấu) (Chức vụ, kí, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
2. Trả lời câu hỏi
a) Tại sao cần có hợp đồng?
b) Hợp đồng ghi lại nội dung gì?
c) Nội dung cần ghi lại những yêu cầu nào?
d) Em hãy kể tên một hợp đồng mà em biết
Trả lời:
a) Mục đích của hợp đồng: Ghi lại nội dung thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện đúng thoả thuận đã cam kết.
b) Nội dung:
Phần mở đầu:
d) Hãy kể tên một số hợp đồng mà em biết: hợp đồng bán nhà, hợp đồng bán đất, hợp đồng thuê nhà,…
II- CÁCH LÀM HỢP ĐỒNG
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: trang 139 sgk Ngữ văn 9 tập 1
Hãy lựa chọn những tình huống cần viết hợp đồng trong các trường hợp sau đây:
Bài soạn “Hợp đồng” số 6Bài soạn “Hợp đồng” số 3
I. Đặc điểm của hợp đồng
Câu 1 trang 136 SGK văn 9 tập 2
Đọc văn bản
Câu 2 trang 138 SGK văn 9 tập 2
a) Cần phải có hợp đồng vì đó là văn bản có tính chất pháp lí, văn bản hơp đồng để đảm bảo trách nhiệm và quyền lợi của các bên cùng hợp tác thực hiện một số công việc.
b) Công việc được các bên cùng hợp tác để thực hiện.
II. Cách làm hợp đồng
Câu 1 trang 138 SGK văn 9 tập 2
Phần mở đầu gồm:
Phần nội dung hợp đồng:
Câu 3 trang 138 SGK văn 9 tập 2
Phần kết thúc Hợp đồng gồm:
Câu 4 trang 138 SGK văn 9 tập 2
Lời văn của hợp đồng phải chính xác, khoa học.
III. Luyện tập bài Hợp đồng
Câu 1 trang 139 SGK văn 9 tập 2
Những tình huống cần viết hợp đồng: a), b), c), e)
Câu 2 trang 139 SGK văn 9 tập 2
Ghi lại phần mở đầu, các mục bên trong phần nội dung, phần kết thúc và dự kiến điều kiện cụ thể hóa bản hợp đồng cho thuê nhà:
HỢP ĐỒNG CHO THUÊ NHÀ Ở
Hôm nay, ngày…..tháng…..năm…………………
Tại địa điểm:
Chúng tôi gồm:
BÊN A (Bên cho thuê nhà)
Họ tên:
Chứng minh nhân dân số:
Địa chỉ:
Nghề nghiệp:
BÊN B (Bên thuê nhà)
Nơi làm việc (nếu có):……
thoả thuận giao kết hợp đồng thuê nhà với các nội dung sau đây:
Kể từ ngày…tháng…năm…, trong thời hạn…năm
Bài soạn “Hợp đồng” số 6
Bài soạn “Hợp đồng” số 5Bài soạn “Hợp đồng” số 6
I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG
1. Mục đích của hợp đồng là : Ghi lại những nội dung thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện đúng thoả thuận đã cam kết.
2. Văn bản hợp đồng là kiểu văn bản có tính chất pháp lí.
3. Một bản hợp đồng gồm :
– Phần mở đầu :
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ Tên hợp đồng
+ Thời gian, địa điểm
+ Họ tên, chức vụ, địa chỉ của các bên kí hợp đồng.
– Phần nội dung :
Ghi lại nội dung của hợp đồng theo từng điều khoản đã được thống nhất giữa các bên.
– Phần kết thúc : Ghi chức vụ, chữ kí, họ tên của đại diện các bên tham gia kí kết trong hợp đồng và xác nhận dấu của cơ quan (nếu có).
4. Lời văn của hợp đồng phải ngắn gọn, sáng rõ, chặt chẽ ; số liệu phải đảm bảo chân thực, chính xác, thống nhất.
II – HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
1. Chọn cách diễn đạt trong hai cách : (a) – (1), (b) – (2), (c) – (2), (d) – (2).
2. Lập hợp đồng cho thuê xe đạp dựa trên những thông tin đã cho.
HỢP ĐỒNG THUÊ XE ĐẠP
Hôm nay, ngày… tháng… năm…
Tại: ……………………………………………
Bên A
Ông (bà): Nguyễn Văn A
Địa chỉ thường trú : số nhà X, phố… phường… thành phố Huế.
Bên B
Ông (bà): Lê Văn C
Địa chỉ thường trú : khách sạn Y.
Chứng minh thư nhân dân số :…………………. do Công an thành phố………………… Cấp ngày… tháng… năm…
Hai bên thoả thuận kí kết Hợp đồng thuê xe đạp với các nội dung và điều khoản sau :
Điều 1.
Ông (bà) …………………. cho ông (bà) …………… thuê một chiếc xe đạp ………….. màu………… trị giá……………………… (…………………………… đồng).
Thời gian cho thuê :…….. ngày (từ ngày …. tháng …. năm …. đến 21h ngày ….tháng…… năm…….. ).
Giá thuê : lO.OOOđ (Mười nghìn đồng)/l ngày đêm.
Điều 2.
Ông (bà)…………… có trách nhiệm giữ gìn và bảo quản xe đạp cẩn thận, nếuxe bị mất hoặc hư hỏng thì người thuê xe phải bồi thường thiệt hại, nếu trả chậm thì phải chịu tiền thuê gấp đôi.
Hợp đồng này làm thành hai bản, có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản.
Bên thuê
(Họ tên và chữ kí)
Bên chủ sở hữu
3. Khi soạn thảo hợp đồng, cần phải:
– Xác định được vai trò của các bên giao dịch;
– Soạn thảo các điều khoản thể hiện được trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của bên thuê lao động (bên A) và bên cho thuê lao động (bên B);
– Hợp đồng phải có nội dung chặt chẽ, số liệu cụ thể, chính xác.
4. Dựa vào hướng dẫn về các mục của văn bản hợp đồng, em tự soạn một trong các hợp đồng : sử dụng điện thoại, sử dụng nước sạch, sử dụng điện
Bài soạn “Hợp đồng” số 2Bài soạn “Hợp đồng” số 5
Phần I: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG
Đọc văn bản đã cho (trang 137, 138 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi.
a) Tại sao cần phải có hợp đồng?
b) Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?
c) Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu nào?
d) Hãy kể tên một số hợp đồng mà em biết.
a) Cần phải có hợp đồng vì phải có cơ sở để các bên tham gia kí kết ràng buộc lẫn nhau, có trách nhiệm thực hiện các điều khoản đã ghi nhằm đảm bảo cho công việc thu được kết quả, tránh thiệt hại cho các bên tham gia.
c) – Hợp đồng cần phải tuân theo các điều khoản của pháp luật, phù hợp với truyền thống, đồng thời hợp đồng phải cụ thể, chính xác.
– Các bên tham gia hợp đồng phải biểu hiện sự nhất trí chấp thuận với nội dung hợp đồng qua họ tên, chữ kí của những đại diện có đủ tư cách pháp lí.
d) Một số hợp đồng mà em biết: hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế, hợp đồng cung ứng vật tư, hợp đồng mua bán sản phẩm, hợp đồng đào tạo cán bộ..
Phần II: CÁCH LÀM HỢP ĐỒNG
Đọc Hợp đồng mua bán sách giáo khoa ở mục I (trang 138 SGK Ngữ văn 9, tập 2) và trả lời các câu hỏi sau:
1. Phần mở đầu của hợp đồng gồm những mục nào? Tên của hợp đồng được viết như thế nào?
2. Phần nội dung hợp đồng gồm những mục gì? Nhận xét cách ghi những nội dung này trong hợp đồng.
3. Phần kết thúc hợp đồng có những mục nào?
4. Lời văn của hợp đồng phải như thế nào?
1. Mở đầu hợp đồng gồm các mục:
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ.
+ Tên hợp đồng (đặt giữa trang).
+ Các căn cứ để kí hợp đồng.
2. Phần nội dung hợp đồng gồm những điều kiện quy định trách nhiệm hai bên, chất lượng, mẫu mã sản phẩm, hiệu lực của hợp đổng.
3. Phần kết thúc hợp đồng gồm có chữ kí của đại diện hai bên kí hợp đồng.
4. Lời văn ghi hợp đồng phải chính xác, chặt chẽ.
Phần III: LUYỆN TẬP
Câu 1 (trang 139 sgk ngữ văn 9 tập 2)
Hãy lựa chọn tình huống cần viết hợp đồng trong các trường hợp sau:
Các trường hợp sau đây cần viết hợp đồng:
+ Gia đình em và cửa hàng vật liệu xây dựng thống nhất với nhau về một hợp đồng mua bán.
+ Xã em và công ti Thiên Nông thống nhất đặt đại lí tiêu thụ sản phẩm phân bón, thuốc trừ sâu.
+ Hai bên thỏa thuận với nhau về việc thuê nhà.
Câu 2 (trang 139 sgk ngữ văn 9 tập 2)
Hãy ghi lại phần mở đầu, các mục lớn trong phần nội dung, phần kết thúc và dự kiến các điều kiện cần cụ thể hóa bản hợp đồng thuê nhà.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HỢP ĐỒNG CHO THUÊ NHÀ
Hôm nay, ngày … tháng … năm…
Tại địa điểm:……………………….
BГЄn chб»§ nhГ
Ông (bà):…
Địa chỉ thường trú:…………………
BГЄn thuГЄ nhГ
Ông (bà): ..
Chứng minh nhân dân số:…………. cấp ngày……… tại………
Hai bên thỏa thuận lập hợp đềng cho thuê nhà với nội dung cụ thể sau đây: Điểu 1
Ông (bà)… cho ông (bà)…. thuê một ngôi nhà ở số…. đường…
Thời gian cho thuê: 180 ngày (từ ngày….. tháng…… năm…… đến hết ngày…. tháng….. năm…… )
Giá thuê: 10 OOOđ (Mười nghìn đồng) / 1 ngày đêm Điểu 2
Ổng (bà)…………… có trách nhiệm giữ gìn và bảo quản nhà ở, nếu tự ý đập phá, sửa chữa hoặc làm hư hỏng thì người thuê nhà phải bồi thường thiệt hại, nếu trả chậm thì phải chịu tiền thuê gấp đôi, bên chủ nhà muốn thay đổi hợp đồng phải báo trước 15 ngày.
Hợp đồng này làm thành hai bản, có giá trị như nhau, bên chủ sở hữu giữ một bản, bên thuê giữ một bản.
BГЄn thuГЄ nhГ BГЄn chб»§ nhГ
(Họ tên và chữ kí) (Hộ tên và chữ kí)
Bài soạn “Hợp đồng” số 4Bài soạn “Hợp đồng” số 2
Kiến thức cơ bản
Hợp đồng là gì?
Hợp đồng là loại văn bản có tính chất pháp lí ghi lại nội dung thỏa thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện đúng thỏa thuận đã cam kết.
Hợp đồng gồm những mực nào?
– Hợp đồng gồm các mực sau:
+ Phần mở đầu: Quốc hiệu và tiêu ngữ, tên hợp đồng, thời gian, địa điểm, họ tên, chức vụ, địa chỉ của các bên kí hợp đồng.
+ Phần nội dung: Ghi lại nội dung của hợp đồng theo từng điều khoản đã được thống nhất.
+ Phần kết thúc: Chức vụ, chữ kí, họ tên của đại diện các bên tham gia kí kết hợp đồng và xác nhận bằng dấu của cơ quan hai bên (nếu có).
– Lời văn hợp đồng phải chính xác, chặt chẽ.
Gợi ý trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
Đặc điểm của hợp đồng
Câu 2 – Trang 138 SGK: Đọc văn bản đã cho và trả lời câu hỏi.
a. Tại sao cần phải có hợp đồng?
– Trong những thỏa thuận làm ăn có giá trị kinh tế, hai bên đối tác cần phải có hợp đồng để cùng ghi nhớ và thực hiện, bên nào làm sai sẽ căn cứ theo hợp đồng mà giải quyết những tranh chấp, mâu thuẫn về sau,
b. Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?
– Nội dung hợp đồng gồm có: thỏa thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện đúng thỏa thuận đã cam kết.
c. Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu nào?
Những yêu cầu của hợp đồng: Lời văn của hợp đồng phải chính xác, chặt chẽ, nội dung cần đảm bảo những thỏa thuận quan trọng giữa các bên đối tác và phải đúng về pháp lí.
d. Hãy kể tân một số hợp đồng mà em biết?
Một số hợp đồng ma em biết là:
+ Hб»Јp Д‘б»“ng thuГЄ nhГ
+ Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Hợp đồng mua bán sách. Hợp đồng xuất nhập khấu….
Cách làm hợp đồng
Đọc Hợp đồng mua bán sách giáo khoa (136 – 138 SGK) và trả lời câu hỏi.
Câu 1 – Trang 138 SGK:
Phần mở đầu cảu hợp đồng gồm những mục nào? Tên của hợp đồng được viết như thế nào?
Trả lời
Phần mở đầu: Quốc hiệu và tiêu ngữ, tên hợp đồng, thời gian, địa điểm, họ tên, chức vụ, địa chỉ của các bên kí hợp đồng.
Câu 2 – Trang 138 SGK: Phần nội dung hợp đông gồm những mục gì? Nhận xét cách ghi những nội dung này trong hợp đồng.
Phần nội dung: Ghi lại nội dung của hợp đồng theo từng điều khoản đã được thống nhất. 3 – Trang 138 SGK: Phần kết thúc hợp đông có những mục nào? Trả lời Phần kết thúc: Chức vụ, chữ kí, họ tên của đại diện các bên tham gia kí kết hợp đồng và xác nhận bằng dầu của cơ quan hai bên (nếu có). 4 – Trang 138 SGK: Lời văn của hợp đồng phải như thế nào? Trả lời
Lời văn của hợp đồng phải chính xác, chặt chẽ.
Luyện tập
Câu 1 – Trang 139 SGK: Hãy lựa chọn những tình huống cần viết hợp đồng trong các trường hợp sau (…SGK)
CГўu 2 – Trang 139 SGK: HГЈy ghi lбєЎi phбє§n mб»џ Д‘бє§u, cГЎc mục lб»›n trong nб»™i dung, phбє§n kбєїt thГєc vГ dб»± kiбєїn cГЎc Д‘iб»Ѓu cбє§n cụ thб»ѓ hГіa bбєЈn hб»Јp Д‘б»“ng thuГЄ nhГ
Gợi ý
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hai bên thỏa thuận lập hợp đềng cho thuê nhà với nội dung cụ thể sau đây:
Điều 1
Giá thuê: 10 000đ (Mười nghìn đồng) / 1 ngày đêm
Điều 2
Ông (bà)…………… có trách nhiệm giữ gìn và bảo quản nhà ở, nếu tự ý đập phá, sửa chữa hoặc làm hư hỏng thì người thuê nhà phải bồi thường thiệt hại, nếu trả chậm thì phải chịu tiền thuê gấp đôi, bên chủ nhà muốn thay đổi hợp đồng phải báo trước 15 ngày.
Bên thuê nhà(Họ tên và chữ kí)Bên chủ nhà(Họ tên và chữ kí)
Bài soạn “Hợp đồng” số 4
Bài soạn “Hợp đồng” số 1Bài soạn “Hợp đồng” số 4
1. Mục đích của văn bản hợp đồng ghi lại nội dung thỏa thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thỏa thuận đã cam kết
2. Bố cục của hợp đồng thể hiện ở các mục chủ yếu
– Phần mở đầu
+ Quốc hiệu tiêu ngữ
+ tên hợp đồng
+ thời gian địa điểm
+ Họ tên, chức vụ, địa chỉ, các bên kí hợp đồng
– Phần nội dung:
Ghi lại nội dung theo từng khoản được thống nhất giữa các bên
– Phần kết thúc: ghi chức vụ, kí, họ tên đại diện các bên tham gia kí kết trong hợp đồng, xác nhận của cơ quan
3. Lời văn của hợp đồng phải chính xác, chặt chẽ
Bài 1 (trang 139 sgk ngữ văn 9 tập 2)
Tình huống a và d không viết hợp đồng
+ Trường hợp a, viết đơn đề nghị
+ Trường hợp d, viết biên bản bàn giao
Bài 2 (trang 139 sgk ngữ văn 9 tập 2)
+ Tiêu ngữ
+ Tên hợp đồng (hợp đồng thuê nhà)
+ giới thiệu về đối tác của các bên kí hợp đồng: bên A (bên cho thuê nhà) – bên B ( bên thuê nhà)
+ Phần kết thúc: chữ kí, họ tên của người đại diện bên A- chữ kí, họ tên người đại diện bên B
– Một số điều cần cụ thể trong hợp đồng thuê nhà:
+ Trách nhiệm và quyền hại của bên A
+ Trách nhiệm và quyền hạn bên B
+ Thống kê hiện trạng tài sản
Đăng bởi: Cúc Nguyễn Cúc
Từ khoá: 6 Bài soạn “Hợp đồng” lớp 9 hay nhất
6 Bài Soạn “Hội Thoại” Lớp 8 Hay Nhất
Hội thoại là cách thức giao tiếp, trò chuyện từ hai người trở lên nói về một vấn đề nào đó. Hội thoại còn được gọi là giao tiếp hai chiều. Có hai thể loại hội thoại mà các em cần nắm: Hội thoại trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày và hội thoại trong văn học. Để tìm hiểu rõ hơn về hội thoại, mời các bạn tham khảo một số bài soạn văn “Hội thoại” hay nhất mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết sau đây.
Bài soạn “Hội thoại” số 2Phần I:
Câu 1 (trang 93, SGK Ngữ văn 8, tập hai)
Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích (trang 92, 93 SGK Ngữ văn 8 tập 2) là quan hệ gì? Ai ở vai trên, ai ở vai dưới?
Trả lời:
Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích là quan hệ trên – dưới.
– Người cô ở vai trên
– Hồng là vai dưới
Câu 2 (trang 93, SGK Ngữ văn 8, tập hai)
Cách cư xử của người cô có gì đáng chê trách?
Cách xử sự của người cô đáng chê trách chỗ: gieo rắc vào đầu óc non nớt của Hồng những điều xấu xa bịa đặt để Hồng ghét bỏ mẹ.
Câu 3 (trang 93, SGK Ngữ văn 8, tập hai)
Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình đế giữ thái độ lễ phép. Giải thích vì sao Hồng phải làm như vậy:
Những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình đế giữ thái độ lễ phép:
– Nhận ra tâm địa độc ác của cô, Hồng “cúi đầu không đáp”, “cười đáp lại cô”, “lặng cúi đầu xuống đất”, “cười dài trong tiếng khóc”
Hồng phải làm như vậy vì người tham gia hội thoại với Hồng là người cô. Vai xã hội là quan hệ trên – dưới trong gia đình, Hồng là phận cháu nên lời lẽ vẫn giữ được sự kính trọng- với bà cô của mình.
Phần II: LUYỆN TẬP
Câu 1 (trang 94, SGK Ngữ văn 8, tập hai)
Hãy tìm những chi tiết trong bài Hịch tướng sĩ thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc, vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền.
– Những chi tiết thể hiện thái độ nghiêm khắc của Trần Quốc Tuấn: chú ý đoạn tác giả chỉ ra lỗi lầm của tướng sĩ, chê trách tướng sĩ.
– Những chi tiết thể hiện thái độ khoan dung của Trần Quốc Tuấn: chú ý tìm trong đoạn Trần Quốc Tuấn phân tích khuyên bảo tướng sĩ.
Câu 2 (trang 94, SGK Ngữ văn 8, tập hai)
Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:
– Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè rồi hút thuốc lào… Thế là sung sướng.
– Vâng! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
Nói xong lão lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại. Tôi vui vẻ bảo:
– Thế là được, chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước.
– Nói đùa thế, chứ ông giáo để cho khi khác.
(Nam Cao, Lão Hạc)
a) Dựa vào đoạn trích và những điều em biết về truyện Lão Hạc, hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc thoại trên.
b) Tìm những chi tiết trong lời thoại của nhân vật và lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc?
c) Những chi tiết nào trong lời thoại của lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quý trọng vừa thân tình của lão Hạc đối với ông giáo? Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc?
a) Vai xã hội xét về địa vị thì ông giáo có địa vị xã hội cao hơn lão Hạc – một nông dân nghèo. Nhưng vai xã hội xét về tuổi tác thì lão Hạc lại là vai trên của ông giáo.
b) Ông giáo nói với lão Hạc bằng những lời an ủi rất thân tình (nắm lấy vai lão, mời lão uống nước, ăn khoai, hút thuốc). Ông giáo xưng hô với lão Hạc là cụ, gọi gộp mình với lão là ông con mình (thể hiện sự kính trọng người già). Ông giáo còn xưng hô với lão Hạc là tôi (không coi mình là người có địa vị xã hội cao hơn).
c) Lạo Hạc gọi người xưng hô với mình là ông giáo, dùng từ dạy thay từ nói (thể hiện sự kính trọng người có vai xã hội cao hơn). Trong cách nói của mình, lão Hạc cũng dùng các từ như: chúng mình, nói đùa thế,… những từ này thể hiện sự giản dị và thân tình trong mối quan hệ giữa lão Hạc và ông giáo.
Đoạn trích này cũng đồng thời cho thấy tâm trạng buồn và sự giữ ý của lão lúc này. Các chi tiết chứng tỏ điều đó như: lão chỉ cười đưa đà, cười gượng; lão thoái thác việc ăn khoai, không tiếp tục ở lại uống nước và nói chuyện tiếp với ông giáo. Những chi tiết này rất phù hợp với tâm trạng day dứt của lão Hạc sau khi lão bán chó.
Câu 3 (trang 94, SGK Ngữ văn 8, tập hai)
Hãy thuật lại một cuộc trò chuyện mà em đã được đọc, đã chứng kiến hoặc tham gia. Phân tích vai xã hội của những người tham gia cuộc thoại, cách đối xử của họ với nhau thể hiện qua lời thoại và qua những cử chỉ, thái độ kèm theo lời.
Ví dụ:
– Ngày mai cậu đi chơi Đầm Sen với lớp không? Minh hỏi
– Tất nhiên là có rồi! Nam hớn hở trả lời.
– Thế còn cậu? Nam hỏi lại Minh
Rất tiếc là tớ không đi được. Minh buồn rầu đáp. Nam nhìn sang bạn, có một cái gì đó thẳm sâu buồn trong mắt Minh. Lòng Nam chợt se lại.
+ Hai người cùng vai với nhau (bạn bè) thể hiện qua cách xưng hô cậu – tớ.
+ Thái độ đối xử: thân mật gần gũi.
+ Tâm trạng của Minh: không được vui lắm qua giọng trả lời buồn buồn và không mấy hào hứng.
+ Thái độ của Nam đối với Minh: thương cảm, chia sẻ “lòng Nam chợt se lại”.
Bài soạn “Hội thoại” số 6Bài soạn “Hội thoại” số 2
I. Vai xã hội trong hội thoại
Trả lời câu hỏi
Có 2 nhân vật: Hồng và bà cụ.
Quan hệ giữa hai nhân vật trên là quan hệ gia tộc, trong đó người cô của Hồng là vai trên, còn Hồng là vai dưới.
II. Luyện tập Hội thoại
1. Câu 1/94 sgk văn 8 tập 2
2. Câu 2/94 sgk văn 8 tập 2
a. Địa vị xã hội: ông giáo cao hơn; nhưng về tuổi tác thì lão Hạc cao hơn.
b. Ông giáo thưa gửi lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn, nhịn nhặn, thân mật nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai. Trong lời lẽ, ông giáo gọi lão Hạc là cụ xưng hô gộp hai người là ụng con mình (thể hiện sự kính trọng người già), xưng là tụi (thể hiện quan hệ bình đẳng)
c. Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là:ông giáo, dựng từ dạy thay cho từnúi (thể hiện sự tôn trọng), đồng thời xưng hô gộp hai người làchúng mình, cách nói cũng xuề xoà (nói đùa thế), thể hiện sự chân tình.
Nhưng qua cách nói của lão Hạc, ta thấy vẫn cú một nỗi buồn, một sự giữ khoảng cách: cười thì chỉ cười đưa đà, cười gượng; thoái thác chuyện ở lại ăn khoai, uống nước với ông giáo. Những chi tiết này rất phự hợp với tâm trạng lúc ấy và tính khí khỏi của lão Hạc.
3. Câu 3/94 sgk văn 8 tập 2
Lan: Này anh đang làm gì đấy?
Nam: Tao đang cho mèo ăn.
Lan: Cho em làm với
Nam: Ừ, lại đây, còn mấy con nữa kìa
Bài soạn “Hội thoại” số 6
Bài soạn “Hội thoại” số 3Bài soạn “Hội thoại” số 6
Câu 1: Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích là quan hệ trên – dưới:
– Người cô ở vai trên
– Hồng là vai dưới.
Câu 2:
– Cách xử sự của người cô không phù hợp với quan hệ ruột thịt.
– Với tư cách là người lớn tuổi, vai trên, người cô đã không có thái độ đúng mực của người lớn đối với trẻ em.
(xưng “tao”, gọi cháu là “mày” → thể hiện tình cảm không gần gũi).
Câu 3: Những chi tiết cho thấy nhân vật Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ thái độ lễ phép
– Tôi cúi đầu không đáp.
– Lại im lặng cúi đầu xuống đất … cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.
Hồng phải làm vậy vì hồng thuộc vai dưới, có bổn phận tôn trọng người trên.
II. Luyện tập
Câu 1:
– Những chi tiết thể hiện thái độ nghiêm khắc của Trần Quốc Tuấn: Nay các ngươi nhìn chủ mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn, …, đau xót biết chừng nào!
– Những chi tiết thể hiện thái độ khoan dung của Trần Quốc Tuấn: Nếu các ngươi biết chuyên tập sách theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ, … Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.
a. Vai xã hội:
+ Lão Hạc: Địa vị thấp nhưng tuổi tác cao hơn ông giáo
+ Ông giáo: Địa vị xã hội cao nhưng tuổi ít hơn lão Hạc.
b.
Trong cử chỉ: Ông giáo nói với Lão Hạc những lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai.
Trong lời lẽ:
– Gọi “cụ” xưng hô gộp: “Ông – con mình”. → thể hiện sự tôn kính người già.
– Xưng là “tôi” → thể hiện quan hệ bình đẳng.
c.
– Lão Hạc gọi người xưng hô với mình là ông giáo, thể hiện sự quý trọng với người có học:
+ Ông giáo dạy phải!
+ Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác.
– Lão Hạc cũng dùng các từ như: Chúng mình, nói đùa thế,… những từ này thể hiện sự giản dị và thân tình trong mối quan hệ giữa lão Hạc và ông giáo.
– Đoạn trích này cũng đồng thời cho thấy tâm trạng buồn và sự giữ ý của lão lúc này. Các chi tiết chứng tỏ điều đó như: Lão chỉ cười đưa đà, cười gượng; lão thoái thác việc ăn khoai, không tiếp tục ở lại uống nước và nói chuyện tiếp với ông giáo. Những chi tiết này rất phù hợp với tâm trạng day dứt của lão Hạc sau khi lão bán chó.
Bài soạn “Hội thoại” số 5Bài soạn “Hội thoại” số 3
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Hội thoại là gì?
Trong đời sống xã hội, con người luôn có nhu cầu giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ âm thanh (lời nói). Người ta sử dụng lời nói để giao tiếp với nhau bằng nhiều cách. Cách thứ nhất là độc thoại hay còn gọi là giao tiếp một chiều. Đó là cách chỉ có một bên nói. Còn bên kia nghe: mệnh lệnh, diễn văn khai mạc, lời nói của phát thanh viên đài phát thanh, truyền hình.
Cách thứ hai là giao tiếp hai chiều, hay còn gọi là hội thoại. Đó là cách giao tiếp xảy ra khi có hai người nói trở lên trao đổi với nhau một vấn đề gì đó, người này nói, người kia nghe và phản hồi trở lại bằng lời nói. Lúc này, vai giao tiếp đã thay đổi, người nghe ban đầu đã trở thành người nói, cứ thế luân phiên nhau. Cách giao tiếp này gọi là giao tiếp hai chiều:
Hội thoại tồn tại dưới hai dạng:
– Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
– Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
(Nguyên Hồng)
Trong một cuộc thoại, nếu chỉ có hai bên trao đáp gọi là song thoại, nếu có ba bên trở lên giao tiếp với nhau gọi là đa thoại.
2. Vai xã hội trong hội thoại
a) Đọc đoạn trích trong Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng và trả lời câu hỏi.
Quan hệ giữa hai nhân vật tham gia đoạn hội thoại là quan hệ gia tộc. Người cô của bé Hồng là người ở vai trên, bé Hồng vai dưới.
Cách ứng xử của người cô là rất xấu. Nó không phù hợp với quan hệ ruột thịt. Nó cũng không thể hiện thái độ đúng mực của người trên đối với người dưới.
Các chi tiết cho thấy chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ thái độ lễ phép:
b) Trong hội thoại, vai của người tham gia hội thoại rất linh hoạt, đa dạng tuỳ theo quan hệ tình cảm giữa các nhân vật giao tiếp mà chọn từ ngữ xưng hô cho phù hợp. Khi tham gia hội thoại, người tham gia hội thoại cần có sự hiểu biết về người đối thoại. Điều đó không chỉ xác định được vai của mình trong khi xưng hô mà còn thể hiện bản thân mình là người có văn hóa, có trình độ, lịch thiệp, tôn trọng người nghe, qua đó góp phần đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.
Các vai thường gặp trong xã hội:
Vai theo quan hệ thân tộc.
Ví dụ: đoạn thoại giữa chú bé Hồng và người cô ruột ở văn bản trên.
Vai quan hệ bạn bè
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
– Nào đâu tôi biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu thế này:
– Thôi, tôi yếu lắm rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn thì cũng mang vạ vào thân đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương lại vừa ăn năn tội mình.
(Tô Hoài)
Đây là cuộc thoại giữa hai người bạn: Dế Mèn và Dế Choắt trong tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu ký”. Nó thể hiện vai trong quan hệ bạn bè.
Vai theo quan hệ tuổi tác.
Tôi vui vẻ bảo:
– Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác…
– Việc gì còn phải chờ khi khác?… Không bao giờ nên hoãn sự sung sướng lại. Cụ cứ ngồi xuống đây! Tôi làm nhanh lắm…
– Đã biết, nhưng tôi còn muốn nhờ ông một việc… Mặt lão nghiêm trang lại:
– Việc gì thế cụ?
– Ông giáo để tôi nói.. Nó hơi dài dòng một tý.
– Vâng, cụ nói……
(Nam Cao)
Vai theo chức vụ xã hội
Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê:
– Cứu tôi với, lạy Chúa!
Xan-chô nói:
– Tôi đã chẳng bảo ngày rằng phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế…
(Xec-van-tet)
Xan-chô gọi Đôn-ki-ô-tê là ngài là thể hiện vai theo chức vụ xã hội (Đôn-ki-ô-tê thuộc tầng lớp quý tộc).
Vai theo giới tính: Tuỳ theo lứa tuổi, quan hệ mà người giao tiếp thể hiện vai trong cuộc thoại theo từng cặp: chị/em, ông/bà, cha/mẹ…
Trong giao tiếp, vị thế xã hội của vai giao tiếp có vai trò vô cùng quan trọng. Nó quyết định đến cách ứng xử và xưng hô. Trong trường hợp, vị thế xã hội không bình đẳng thì người nào ở bậc thấp phải có thái độ lễ phép, kính trọng với người ở bậc trên. Người ở bậc trên thường có cách xưng hô và ứng xử sao cho thân mật.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Câu 1. Hãy tìm những chi tiết trong bài Hịch tướng sĩ thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc, vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền.
Những chi tiết thể hiện thái độ nghiêm khắc của Trần Quốc Tuấn: chú ý đoạn tác giả chỉ ra lỗi làm của tướng sĩ, chê trách tướng sĩ.Những chi tiết thể hiện thái độ khoan dung của Trần Quốc Tuấn: chú ý tìm trong đoạn Trần Quốc Tuấn phân tích khuyên bảo tướng sĩ.
– Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè rồi hút thuốc lào… Thế là sung sướng.
b) Tìm những chi tiết trong lời thoại của nhân vật và lợi miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc?
c) Lạo Hạc gọi người xưng hô với mình là ông giáo, dùng từ dạy thay từ nói (thể hiện sự kính trọng người có vai xã hội cao hơn). Trong cách nói của mình, lão Hạc cũng dùng các từ như: chúng mình, nói đùa thế,… những từ này thể hiện sự giản dị và thân tình trong mối quan hệ giữa lão Hạc và ông giáo.
Câu 3. Có thể thuật lại một cuộc đối thoại giữa các bạn trong lớp, giữa học sinh với thầy cô giáo, con cái với ông bà, cha mẹ, với những người hàng xóm,… Sau đó phân tích vai xã hội của những người tham gia vào đối thoại và cách ứng xử của họ.
Bài soạn “Hội thoại” số 1Bài soạn “Hội thoại” số 5
1. Quan hệ giữa các nhân vật trong đoạn hội thoại là quan hệ trên- dưới:
+ Bà cô Hồng là vai trên
+ Hồng là vai dưới
Câu 2. Người cô không thể hiện sự tôn trọng và mối quan hệ ruột thịt với người cháu của mình.
+ Gieo rắc vào đầu người cháu những ý nghĩ xấu, để đứa cháu ghét bỏ mẹ.
Câu 3. Hồng đã kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép:
– Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp.
– Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.
– Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ý khóc không thành tiếng.
Hồng phải nhẫn nhịn, im lặng vì Hồng ý thức được vai giao tiếp của mình, cậu thể hiện thái độ lịch sự lễ phép với người hơn tuổi .
Bài 1 ( trang 94 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
Hịch tướng sĩ là văn bản dùng giao tiếp giữa Trần Quốc Tuấn và binh sĩ dưới quyền:
– Nghiêm khắc khi chỉ ra lỗi lầm của tướng sĩ, ví dụ:
+ Nay các ngươi thấy chủ nhục mà không biết lom thấy nước nhục mà không biết thẹn… lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào .
– Khoan dung khi khuyên bảo tướng sĩ chân tình.
+ Huống chi ta cùng các ngươi ở vào thời loạn lạc… để vét của kho có hạn.
+ Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung… há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất.
Bài 2 (trang 94 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
a, Vai xã hội
– Lão Hạc: địa vị xã hội thấp nhưng tuổi tác cao hơn ông giáo.
– Ông giáo: địa vị xã hội cao hơn nhưng tuổi tác ít hơn lão Hạc.
b, Thái độ kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc được thể hiện qua câu nói:
… bây giờ cụ ngồi xuống phản… rồi hút thuốc lào…
c, Những chi tiết thể hiện thái độ của lão Hạc đối với ông giáo:
– Thân mật như nói với người đồng lứa: “Đối với chúng mình thì thế là sinh sướng”.
– Qúy trọng khi nói với người tri thức: ” Ông giáo dạy phải!” và ” Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác.”
– Đoạn trích cũng cho thấy tâm trạng buồn và giữ ý của lão Hạc, các chi tiết: ” lão chỉ cười đưa đà, cười gượng, lão từ chối việc ăn khoai, không tiếp tục uống nước và nói chuyện tiếp với ông giáo.
Bài 3 ( trang 95 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
Đoạn hội thoại giữa Dế Mèn và Dế Choắt:
Hôm ấy Dế Mèn sang chơi nhà Dế Choắt, thấy trong nhà luộm thuộm liền bảo:
– Sao chú mày ăn ở cẩu thả quá như thế! Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng, nếu có đứa nào đến phá thì chú mày chết ngay đuôi. …
Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu:
– Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng không khôn được, động đến việc là em thở rồi, không còn sức đâu mà đào bới nữa.
Dế Mèn có thái độ trích thượng, kẻ cả, vừa thể hiện sự hống hách:
+ Cách xưng hô là “tao” và “chú mày” dù cả hai bằng tuổi, đó là thái độ của bề trên với kẻ dưới.
+ Thái độ khinh thường Dế Choắt khi: chê bai nhà Dế Choắt luộm thuộm, bề bộn.
+ Chân dung của Dế Choắt được miêu tả gầy gò, xấu xí, như gã nghiện thuốc phiện… Thể hiện sự cao ngạo của Dế Mèn đối với bạn của mình.
– Thái độ của Dế Choắt cung kính, nhút nhát, e dè:
+ Xưng hô cung kính xưng là “em” gọi Dế Mèn là “anh”
+ Thể hiện sự yếu đuối, buồn bã trong lời nói “muốn khôn nhưng khôn được”, “động đến việc là không thở nổi”
– Qua cách xưng hô, cử chỉ, thái độ kèm theo lời ta có thể nắm được vai giao tiếp, hiểu được cách đối xử giữa các nhân vật với nhau.
Bài soạn “Hội thoại” số 1
Bài soạn “Hội thoại” số 41. Bài tập 1, trang 94, SGK.
Trong bài Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn vừa nghiêm khắc phê phán thái độ sai trái của những người dưới quyền, vừa khuyên bảo họ sửa chữa và sẵn lòng tha thứ cho những người biết hối cải. Em cần tìm những chi tiết thể hiện thái độ đó.
2. Bài tập 2, trang 94 – 95, SGK.
Vai xã hội : Lão Hạc là người thuộc vai trên về tuổi tác so với ông giáo, nhưng ông giáo là người có vai trên về địa vị xã hội so với lão Hạc. Thái độ của mồi người thể hiện ở lối xưng hô, ở cách dùng từ, ở nội dung lời nói và những cử chỉ kèm theo.
Câu 4. Xác định vai xã hội và thái độ đối với nhau của từng nhân vật trong đoạn trích sau (Chú ý các từ in đậm) :
Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng, uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩỵ cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dãy thừng.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ .
– Thằng kia ! Ông tưởng mày chết đêm qua,, còn sống dâỷ à ? Nộp tiền sưu ! Mau !
Hoảng quá, anh Dậu vội đế bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì. Người nhà lí trưởng cười một cách mỉa mai :
– Anh ta lại sắp phải gió như đêm qua đấy !
Rồi hắn chỉ luôn vào măt chị Dậu :
– Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ?[…]
Chị Dậu run run .
– Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thê. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu ? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất…
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Mục đích của bài tập này là giúp nhận ra quan hệ xã hội và thái độ của những người tham gia hội thoại.Vai xã hội và thái độ đối xử của các nhân vật được thể hiện trong cách xưng hô của họ. Về phía anh Dậu, anh “không nói được câu gì”, thái độ hoảng sợ của anh được thể hiện qua hành vi của anh sau khi nghe cai lệ nói.
Đăng bởi: Tiếnb Đặng
Từ khoá: 6 Bài soạn “Hội thoại” lớp 8 hay nhất
6 Bài Soạn “Ôn Luyện Về Dấu Câu” (Lớp 8) Hay Nhất
Bài soạn “Ôn luyện về dấu câu” số 5
1. Tổng kết dấu câu
a. Dấu chấm dùng để kết thúc câu trần thuật.
b. Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu nghi vấn và thường biểu thị ý nghĩa nghi vấn.
c. Dấu chấm than đặt ở cuối câu cầu khiến hoặc ở cuối câu nhằm biểu thị cảm xúc.
d. Dấu phẩy được dùng trong câu nhằm đánh dấu ranh giới một số bộ phận câu để diễn đạt đúng nội dung, mục đích của người nói. Cụ thể:
Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ.
Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ ngữ pháp.
Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó
Giữa các vế của một câu ghép.
e. Dấu chấm phẩy dùng để:
Đánh dấu các bộ phận khác nhau trong một phép liệt kê phức tạp
Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
g. Dấu chấm lửng được dùng ở giữa câu, cuối câu hay đầu câu để biểu thị mục đích của người viết như:
Tỏ ý chưa liệt kê hết
Thể hiện lời nói ngập ngừng hay ngắt quãng,
Biểu thị chỗ ngắt dài giọng, ghi lại chỗ kéo dài của âm thanh hay sự chờ đợi, chỉ ý lược bớt…
h. Dấu gạch ngang dùng để:
Đánh dấu bộ phận chú thích hay giải thích trong câu
Đặt trước những lời đối thoại
Đặt trước bộ phận liệt kê, đặt giữa các liên số…
i. Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần có chức năng:
Giải thích
Bổ sung
Thuyết minh thêm
j. Dấu hai chấm dùng để:
Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó
Báo trước lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
k. Dấu ngoặc kép dùng để:
Đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san… được dẫn.
2. Các lỗi thường gặp về dấu câu
Trong khi viết, ta thường mắc một số lỗi về dấu cau như sau:
Không có dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.
Dùng dấu ngắt khi câu khi câu chưa kết thúc.
Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.
Lẫn lộn cung dụng của các dấu câu:
II. Luyện tập
Câu 1: Sau khi điền đầy đủ các dấu câu, ta được đoạn trích sau:
Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít, tỏ ra dáng bộ vui mừng.
Anh Dậu lữ thử từ cổng tiến vào với cái vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội.
Cái Tý, thằng Dần cùng vỗ tay reo:
– A! Thầy đã về! A! Thầy đã về!…
Mặc kệ chúng nó, anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa, nặng nhọc chống tay cào gối và bước lên thềm. rồi lảo đảo đi đến cạnh phản, anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách.
Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản, sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi :
– Thế nào? Thầy em có mệt lắm không? Sao chậm về thế? Trán đã nóng lên đây mà!
Câu 2:
a. Sao mãi tới giờ anh mới về ? Mẹ dặn là anh phải làm xong… chiều nay.
b. … và sản xuất… có câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách”.
c. … năm tháng, nhưng.
Bài soạn “Ôn luyện về dấu câu” số 2Bài soạn “Ôn luyện về dấu câu” số 5
I – Tổng kết về dấu câu (trang 150 – SGK Ngữ văn 8 tập 1)
1- Dấu chấm: Đặt cuối câu trần thuật2- Dấu chấm hỏi: Đặt cuối câu nghi vấn3- Dấu chấm than: Đặt cuối câu cầu khiến và câu cảm thán4- Dấu phẩy: Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận câu. Cụ thể :+ Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ.+ Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ ngữ pháp.
+ Giữa một từ ngữ với các bộ phận chú thích của nó.
10- Dấu chấm lửng
II – Các lỗi thường gặp về dấu câu
Câu 1 trang 151 – SGK Ngữ văn 8 tập 1: Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc
Xét ví dụ sau và trả lời câu hỏi.
– Thiếu dấu ngắt câu khi đã kết thúc.
– Đoạn văn trên thiếu dấu chấm câu sau từ “xúc động”.
Câu 2 trang 151 – SGK Ngữ văn 8 tập 1: Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc
Dùng dấu ngắt câu sau “này” là sai vì câu chưa kết thúc. Ở đây nên dùng dấu phẩy.
Câu trên thiếu dấu phẩy để ngăn cách các danh từ chỉ loại sự vật.
Sửa lại: Cam, quýt, bưởi, xoài là đặc sản vùng này.
Câu 4 trang 151 – SGK Ngữ văn 8 tập 1: Lẫn lộn công dụng của các dấu câu
– Cách đặt dấu câu như đoạn văn trên là sai, vì không sử dụng đúng chức năng của dấu câu.
– Sửa lại: Qủa thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này !
Ghi nhớ :
Khi viết, cần tránh các lỗi sau đây về dấu câu :
– Thiểu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc ;
– Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc ;
– Thiểu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết ;
– Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.
III – Luyện tập
Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội.
Cái Tí, thằng Dần cũng vỗ tay reo :
– A ! Thầy đã về ! A ! Thầy đã về !
Mặc kệ chúng nó, anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa, nặng nhọc chống tay vào gối bước lên thềm. Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản, anh ta lăn kềnh trên chiếc chiếu rách.
Ngoài đình, mõ đập chan chát, trống cái đánh thùng thùng, tù và thổi tiếng ếch kêu.
Ngoài đình, mõ đập chan chát, trống cái đánh thùng thùng, tù và thổi tiếng ếch kêu. Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản, sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi :
– Thế nào ? Thầy em có mệt lắm không Sao chậm về thế ? Trán đã nóng lên đây mà!
Câu 2 trang 152 – SGK Ngữ văn 8 tập 1: Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn văn đây và thay vào đó các dấu câu thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết).
a) Sao mãi tới giờ anh mới về? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là: “ Anh phải làm xong bài tập trong chiều nay.”
b) Từ xưa, trong cuộc sống lao động và sản xuất nhân dân ta có truyền thống yêu nhau giúp đỡ lẫn nhau trong những lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy, có câu tục ngữ lá lành đùm lá rách.
c) Mặc dù trải qua bao nhiêu năm tháng nhưng tôi vẫn không quên được kỉ niệm êm đềm thời học sinh.
Bài soạn “Ôn luyện về dấu câu” số 2
Bài soạn “Ôn luyện về dấu câu” số 4Bài soạn “Ôn luyện về dấu câu” số 2
I. TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU
Dấu chấm: Kết thúc câu tường thuật.
Dấu chấm hỏi: Kết thúc câu nghi vấn.
Dấu chấm than: Kết thúc câu cảm thán hay cầu khiến.
Dấu phẩy: Ngăn cách các từ; cụm từ.
Dấu chấm phẩy: Ngăn cách các bộ phận của câu.
Dấu hai chấm: Biểu hiện sự giải thích câu dẫn chứng, liệt kê…
Dấu chấm lửng: Thay thế phần ý không diễn đạt thành lời…
Dấu gạch ngang: Tách biệt các thành phần biệt lập hoặc báo hiệu một lời nói độc thoại hay đối thoại.
Dấu ngoặc đơn: Tách biệt các thành phần biệt lập.
Dấu ngoặc kép: Đánh dấu lời dẫn trực tiếp, hoặc đánh dấu từ ngữ với ý mỉa mai (dấu nháy) hoặc dùng ghi tên tác phẩm, sách trong một câu đề cập đến chúng.
II. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU
1. Lời văn ở đây thiếu dấu ngắt câu sau xúc động. Dùng dấu chấm để kết thúc câu. Viết hoa chữ t ở đầu câu.
2. Dùng dấu ngắt câu sau này là sai vì câu chưa kết thúc. Nên dùng dấu phẩy.
3. Câu này thiếu dấu phẩy để tách các bộ phận liên kết.
4. Dấu chấm hỏi ở cuối câu đầu dùng sai vì đây không phải là câu hỏi. Đây là câu tường thuật, nên dùng dấu chấm.
Dấu câu ở cuối câu thứ hai là sai. Đây là câu hỏi nên dùng dấu chấm hỏi.
• Ghi nhớ: Khi viết, cần tránh các lỗi sau đây về dấu câu:
– Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.
– Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.
– Thiếu dấu thích hợp để ngắt các bộ phận của câu khi cần thiết.
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1
Chép đoạn văn và điền các dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn: Con chó nằm ở gầm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít (,) tỏ ra bộ dạng vui mừng (.)
Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với vẻ xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội (.)
Cái Tí (,) thằng Dần cũng vỗ tay reo (:) A (!) Thầy đã về (!)
Mặc kệ chúng nó (,) anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa (,) nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm (.) Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản (,) anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách (.)
Ngoài đình (,) mõ đập chan chát (,) trống cái đang thùng thùng (,) tù và thổi như ếch kêu (.)
Chị Dậu ôm con vào ngồi trong phản (,) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi (:)
(-) Thế nào (?) Thầy em có mệt lắm không (?) Sao chậm về thế (?) Trán đã nóng lên đây mà (!)
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Bài tập 2
Phát hiện lỗi về dấu câu và thay vào đó các dấu câu thích hợp:
a) … mới về? Mẹ dặn là anh… chiều nay.
b) … sản xuất,… có câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” (Sau xưa và vậy có thể dùng dấu phẩy).
c) … năm tháng, nhưng…
Bài soạn “Ôn luyện về dấu câu” số 3Bài soạn “Ôn luyện về dấu câu” số 4
I- Tổng kết về dấu câu
Dấu chấm: Đặt cuối câu trần thuật, dùng để kết thúc câu
Dấu chấm hỏi: Đặt cuối câu nghi vấn, dùng để biểu thị ý nghĩa nghi vấn
Dấu chấm than: Đặt cuối câu cầu khiến và cảm thán, dùng để biểu thị thái độ, cảm xúc
Dấu phẩy: Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu
Dấu chấm lửng:
Tỏ ý còn nhiều hiện tượng, sự vật chưa liệt kê hết
Thể hiện chỗ bỏ dở hay lời nói ngập ngừng, ngắt quãng
Làm giãn nhịp điệu của câu văn
Chuẩn bị cho sự xuất hiện từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm
6. Dấu chấm phẩy: Đánh dấu ranh giới giữa các vế câu ghép có nội dung phức tạp, giữa các bộ phận trong một phép liệt kê
7. Dấu gạch ngang
Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu
Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê
Nối các từ nằm trong một liên doanh
8. Dấu ngoặc đơn: Đánh dấu phần chú thích
9. Dấu hai chấm:Đánh dấu(báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó, cho lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại
10. Dấu ngoặc kép: Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; tên tác phẩm, tờ báo tập san được dẫn
II- Các lỗi thường gặp về dấu câu
1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc
Ví dụ trên thiếu dấu ngắt câu ở chỗ: xúc động
Nên dùng dấu chấm để kết thúc câu ở chỗ đó
2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc
Dấu chấm sau từ này là sai vì ngắt câu khi câu chưa kết thúc
Ở chỗ này nên dùng dấu phẩy
3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết
Câu này thiếu dấu phẩy để phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức
Sửa lại: Cam, quýt, bưởi, xoài là đặc sản của vùng này
4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu
Đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai chưa đúng vì đó không phải là công dụng của dấu câu đó
Sửa lại: dùng dấu chấm ở câu thứ nhất và dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ hai
III- Luyện tập Ôn luyện về dấu câu
Câu 1 trang 152 SGK văn 8 tập 1:
Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít, tỏ ra dáng bộ vui mừng. Anh Dậu lữ thử từ cổng tiến vào với cái vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội.
– A! Thầy đã về! A! Thầy đã về!…
Mặc kệ chúng nó, anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa, nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm. Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản, anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách.
Ngoài đình, mõ đập chan chát, trống cái đánh thùng thùng, tù và thổi như ếch kêu.
– Thế nào? Thầy em có mệt lắm không? Sao chậm về thế? Trán đã nóng lên đây mà!
Câu 2 trang 152 SGK văn 8 tập 1:
a. Dùng lẫn lộn dấu câu
Sửa lại : “Sao mãi tới giờ anh mới về?”
b. Thiếu dấu câu thích hợp
Sửa lại : “Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất, nhân dân … Vì vậy có câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách””
c. Dùng dấu chấm khi chưa kết thúc câu
Sửa lại : “Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng, nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh.”
Bài soạn “Ôn luyện về dấu câu” số 1Bài soạn “Ôn luyện về dấu câu” số 3
Phần I
TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU
Dấu hai chấm: Biểu hiện sự giải thích câu dẫn chứng, liệt kê.
Phần II
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU
1. Ví dụ thiếu dấu ngắt ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đó?
Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão Hạc.
Trả lời:
Lời văn ở đây thiếu dấu ngắt câu sau xúc động. Dùng dấu chấm đế kết thúc câu.
2. Dùng dấu chấm sau từ này là đúng hay sai? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đó?
Thời còn trẻ, học ở trường này. Ông là học sinh xuất sắc nhất.
Dùng dấu ngắt câu sau này là sai vì câu chưa kết thúc. Nên dùng dấu phẩy.
3. Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức? Hãy đặt dấu đó thích hợp vào chỗ trống.
Cam quýt bưởi xoài là đặc sản của vùng này.
– Câu này thiếu dấu phẩy đế tách các bộ phận liên kết.
– Sửa lại: Cam, quýt, bưởi, xoài là đặc sản vùng này.
4. Đặt dấu hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai trong đoạn văn này đã đúng chưa? Vì sao? Ở các vị trí đó nên đặt dấu gì?
Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề bày như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này.
– Dấu chấm hỏi ở cuối câu đầu dùng sai vì đây không phải là câu hỏi. Đây là câu tường thuật, nên dùng dấu chấm.
– Dấu câu ờ cuối câu thứ hai là sai. Đây là câu hỏi nên dùng dấu chấm hỏi.
Phần III
Chép đoạn văn và điền các dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.
Lời giải chi tiết:
Con chó nằm ở gầm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít (,) tỏ ra bộ dạng vui mừng (.)
Chị Dậu ôm com vào ngồi trong phản (,) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi (:)
Trả lời câu 2 (trang 152 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
a) Sao mãi tới giờ anh mới về, mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là: “Anh phải làm xong bài tập trong chiều nay”.
b) Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất nhân dân ta có truyền thống yêu thương nhau giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy có câu tục ngữ lá lành đùm lá rách.
c) Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng. Nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh.
a) Sao mãi tới giờ anh mới về ? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là anh phải làm xong bài tập trong chiều nay.
b) Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất, nhân dân ta có truyền thống yêu thương nhau giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn, gian khổ. Vì vậy có câu tục ngữ lá “lành đùm lá rách”.
c) Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng, nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh.
Bài soạn “Ôn luyện về dấu câu” số 1
Bài soạn “Ôn luyện về dấu câu” số 6Bài soạn “Ôn luyện về dấu câu” số 1
I. Tổng kết về dấu câu.
Khái niệm: Dấu câu là kí hiệu dùng trong văn viết để phân biệt ý nghĩa, các đơn vị ngữ pháp trong một câu văn, nhờ đó mà người đọc hiểu được dễ dàng hơn (đặc biệt là khi cần đọc diễn ra).
Lập bảng tổng kết về dấu câu đã học ở các lớp 6, 7, 8.
1. Dấu chấm, kí hiệu (.): Thường dùng ở cuối câu trần thuật, báo hiệu hết câu. Khi đọc phải ngắt ở dấu chấm tương đối dài
2. Dấu chấm hỏi, kí hiệu (?): Thường dùng ở cuối câu hỏi (câu nghi vấn). Khi đọc phải ngắt câu ở dấu chấm hỏi với ngữ điệu hỏi (thường lên giọng ở cuối câu)
3. Dấu chấm lửng, kí hiệu (…): Dấu câu dưới dạng 3 chấm (…) đặt cạnh nhau theo chiều ngang.
Dấu chấm lửng dùng để:
+ Biểu thị lời nói đứt quãng vì xúc động.
+ Biểu thị chỗ ngắt dài dòng với ý châm biếm, hài hước.
+ Ghi lại chỗ kéo dài âm thanh.
+ Để chỉ rằng lời dẫn trực tiếp bị lược bớt một số câu. Trường hợp này dấu chấm lửng thường đặt trong dấu ngoặc đơn (…) hoặc trong dấu ngoặc vuông […]
+ Để chỉ ra rằng người viết chưa nói hết (đặc biệt khi nêu ví dụ).
4. Dấu chấm phẩy, kí hiệu (;): Dấu câu gồm một dấu chấm ở trên, dấu phẩy ở dưới (;) dùng để phân biệt các thành phần tương đối độc lập trong câu:
+ Trong câu ghép, khi các vế câu có sự đối xứng về hình thức.
+ Khi các câu có tác dụng bổ sung cho nhau.
+ Ngắt vế câu trong một liên hợp song song bao gồm nhiều yếu tố. Khi đọc, phải ngắt câu ở dấu chấm phẩy, quãng ngắt dài hơn so với dấu phẩy, nhưng ngắn hơn so với dấu chấm.
5. Dấu chấm than, kí hiệu (!): Dấu câu đặt cuối câu cảm thán hoặc cuối câu cầu khiến, báo hiệu khi đọc phải ngắt câu và có ngữ điệu (cảm hoặc cầu khiến) phù hợp từng hoàn cảnh cụ thể.
6. Dấu gạch ngang, kí hiệu (-): Dấu câu dưới dạng một nét gạch ngang (-), dùng để:
+ Phân biệt phần chêm, xen.
+ Đặt trước những lời đối thoại hay đặt giữa câu để giới thiệu người nói.
+ Đặt ở đầu những bộ phận liệt kê, mỗi bộ phận được trình bày riêng một dòng.
+ Đặt giữa ba bốn tên riêng hay ở giữa con số để chỉ sự liên kết. Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu ngang nối. (Dấu ngang nối không phải là dấu câu). Dấu ngang nối dùng để nối các tiếng (âm tiết) trong tên phiên âm nước ngoài.
+ Độ dài của dấu ngang cách dài hơn dấu ngang nối.
+ Khoảng cách đôi bên của dấu ngang cách lớn hơn khoảng cách hai bên dấu ngang nối.
7. Dấu hai chấm, kí hiệu (:): Dấu câu dưới dạng hai chấm theo chiều thẳng đứng, chấm này dưới chấm kia (:) dùng để báo trước điều trình bày tiếp theo mang ý nghĩa giải thích, thuyết minh.
8. Dấu ngoặc đơn, kí hiệu ( ): Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
9. Dấu ngoặc kép, kí hiệu (‘’‘’): Dấu ngoặc kép dùng để:
+ Đánh dấu từ ngữ, câu đoạn dẫn trực tiếp.
+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
+ Đánh dấu tên tác phẩm, tên tờ báo, tập san.
10. Dấu phẩy, kí hiệu (,)
Dấu câu dùng để tách các từ, cụm từ về câu như sau:
+ Tách các phần cùng loại của câu.
+ Tách các vế của câu ghép không có liên từ. Tách vế câu chính và vế câu phụ hoặc các vế câu phụ trong câu ghép.
+ Tách thành phần biệt lập của câu.
+ Dùng tạo nhịp điệu biểu cảm cho câu.
II. Các lỗi thường gặp về dấu câu.
1. Lời văn ở đoạn văn thiếu dấu ngắt câu sau từ «xúc động». Phải dùng dấu chấm để ngắt câu và viết hoa chữ T ở đầu câu.
2. Dùng dấu ngắt câu sau từ «này» là sai vì câu chưa kết thúc.
3. Câu thiếu dấu phẩy để tách các bộ phận liên kết.
4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu. Dấu chấm hỏi ở cuối câu 1 dùng sai vì đây không phải là câu hỏi. Đó là câu trần thuật, phải dùng dấu chấm. Dấu câu ở cuối thứ hai là sai, vì đây là câu hỏi, phải dùng dấu chấm hỏi.
III. Luyện tập
1. Ghép đoạn văn và điền các dấu câu vào dấu ngoặc đơn cho phù hợp.
– Các em tự làm.
– Gợi ý kiểm tra lại cho đúng việc đặt các dấu (thứ tự từ trên xuống dưới).
(,) – (.) – (,) – ( 😉 – (-) – ( !) – ( !) – ( !) – ( 😉
( 😉 – (,) – (,) – (.) – (,) – (.) – ( 🙂 – (,) – ( 🙂
(-) – ( ?) – ( ?) – ( ?) – ( !)
2. Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn văn và thay dấu câu cho thích hợp (điều chỉnh chữ viết hoa cho thích hợp).
a. Sao mãi tới giờ anh mới về? Mẹ dặn là anh phải làm xong… chiều nay.
b. … và sản xuất… có câu tục ngữ «lá lành đùm lá rách».
Bài soạn “Ôn luyện về dấu câu” số 6
Đăng bởi: Nhâm Lương
Từ khoá: 6 Bài soạn “Ôn luyện về dấu câu” (lớp 8) hay nhất
6 Bài Soạn “Sự Việc Và Nhân Vật Trong Văn Tự Sự” Lớp 6 Hay Nhất
Bài soạn “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự” số 3
I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự
Câu 1 – Trang 37 SGK
a) Xem xét các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh;
(1) Vua Hùng kén rể.
(2) Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.
(3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
(4) Sơn Tinh đến trước, được vợ.
(5) Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh.
(6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về.
(7) Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào và sự việc kết thúc trong các sự việc trên và cho biết mối quan hệ nhân quả của chúng.
b) Sự việc trong văn bản tự sự phải được kể cụ thể: do ai làm, việc xảy ra ở đâu, lúc nào, nguyên nhân, diễn biến, kết quả. Có sáu yếu tố đó thì truyện mới cụ thể, sáng tỏ. Em hãy chỉ ra sáu yếu tố trên trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh . Theo em, có thể xóa bỏ yếu tố thời gian và địa điểm trong truyện này được không, vì sao? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết không? Nếu bỏ qua sự việc vua Hùng ra điều kiện kén rể đi có được không? Việc Thủy Tinh nổi giận có lí hay không? Lí ấy ở những sự việc nào?
Trả lời
a) Các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh:
– Sự việc khởi đầu là (1).
– Sự việc phát triển là (2) (3) (4) (5)
– Sự việc cao trào là (6)
– Sự việc kết thúc là (7)
Trật tự sắp xếp các sự việc là không thể đảo lộn được, và không thể bỏ đi bất cứ sự việc nào. Chẳng hạn nếu bỏ sự việc (3) vua Hùng ra điều kiện kén rể thì không biểu hiện được sự “thiên vị” của vua giành cho Sơn Tinh. Bởi mọi sản vật vua yêu cầu, Sơn Tinh có khả năng thực hiện dễ hơn Thủy Tinh.
– Nhân vật: Vua Hùng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mị Nương, Lạc Hầu
– Không gian: Thành Phong Châu, núi Tản Viên, miền biển
– Thời gian: đời Hùng Vương thứ mười tám
– Diễn biến: (3), (4), (5), (6) ở câu a.
– Nguyên nhân: Thủy Tinh tức giận vì không lấy được Mị Nương.
– Kết thúc: (7)
Các sự việc, chi tiết được lựa chọn như Sơn Tinh có tài xây lũy đất chống lụt, đồ sính lễ là sản vật của núi rừng dễ cho Sơn Tinh mà khó cho Thủy Tinh, Sơn Tinh thắng khi lấy được vợ, lại thắng trong trận giao đấu tiếp theo và mãi về sau khi nào cũng thắng,… cho thấy thái độ của người kể chuyện (ở đây là nhân dân): đứng về phía Sơn Tinh, vua Hùng.
Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh hàng năm vẫn dâng nước báo thù, những chi tiết này giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai.
Câu 2 – Trang 38 SGK
a) Nhân vật trong văn tự sự vừa là kẻ thực hiện các sự việc, vừa là kẻ được nói tới, được biểu dương hay bị lên án. Em hãy kể tên các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh và cho biết:
– Ai là nhân vật chính, có vai trò quan trọng nhất?
– Ai là kẻ được nói tới nhiều nhất?
– Ai là nhân vật phụ? Nhân vật phụ có cần thiết không? Có thể bỏ được không?
b) Nhân vật trong văn tự sự được kể như thế nào?
– Được gọi tên, đặt tên;
– Được giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng;
– Được kể các việc làm, hành động, ý nghĩ, lời nói;
– Được miêu tả chân dung, trang phục, trang bị, dáng điệu,…
Hãy cho biết các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được kể như thế nào?
a) Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, các nhân vật là: Vua Hùng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mị Nương, Lạc hầu.
– Nhân vật phụ là: Vua Hùng, Mị Nương (thường chỉ được nhắc tên hoặc nói qua, nhưng không thể bỏ qua nhân vật phụ vì nhân vật phụ nhằm bổ trợ để cho nhân vật chính thể hiện)
b) Trong văn bản tự sự, có khi ngay từ tên gọi của nhân vật đã mang ngụ ý nào đó.
Ví dụ: Sơn Tinh – thần núi (sơn: núi; tinh: thần linh), Thủy Tinh – thần nước (Thủy : nước; tinh: thần linh). Nhân vật thường được giới thiệu lai lịch, ví dụ: Vua Hùng – thứ mười tám; Sơn Tinh – ở vùng núi Tản Viên,…; Lạc Long Quân – ở miền đất Lạc Việt, nòi rồng, con trai thần Long Nữ; Âu Cơ – ở vùng núi cao phương bắc, thuộc dòng họ Thần Nông,…
Có khi, nhân vật được miêu tả hình dáng, ví dụ: Lạc Long Quân – mình rồng, Thánh Gióng – “Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt.”. Tính tình, tài năng của nhân vật có khi được giới thiệu trực tiếp (Mị Nương: “tính nết hiền dịu”), hoặc là thể hiện qua hành động, việc làm, ví dụ: Lang Liêu, Sơn Tinh, Thủy Tinh,…
Luyện tập
Câu 1 – Trang 38 SGK
Chỉ ra những việc làm mà các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh đã làm:
– Vua Hùng: …
– Mị Nương: …
– Sơn Tinh: …
– Thủy Tinh: …
a) Nhận xét vai trò, ý nghĩa của các nhân vật.
b) Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh theo sự việc gắn với các nhân vật chính.
c) Tại sao truyện lại gọi là Sơn Tinh, Thủy Tinh? Nếu đổi bằng các tên sau có được không?
– Vua Hùng kén rể
– Truyện Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh và Thủy Tinh
– Bài ca chiến công của Sơn Tinh.
– Những việc của nhân vật.
+ Vua Hùng kén rể, chọn các Lạc hầu bàn bạc và ra lời phán.
+ Mị Nương theo Sơn Tinh về núi.
+ Sơn Tinh vẫy tay làm đất nổi cồn núi, dùng phép lạ bốc đồi, dời núi.
+ Thủy Tinh gọi gió, hô mưa, dâng nước sông cuồn cuộn lên đánh Sơn Tinh.
a) Vai trò, ý nghĩa của nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh.
– Quyết định phần chính yếu của câu truyện.
– Nói lên thái độ người kể.
– Giải thích hiện tượng lũ lụt.
Sơn Tinh như vị phúc thần chống lại thế lực của Thủy Tinh thần nước – một tai họa mà mọi người rất muốn diệt trừ.
Hai nhân vật còn lại chỉ tạo nguyên nhân cho câu chuyện phát triển, tạo nên sự đối đầu của Sơn Tinh và Thủy Tinh.
b) Ở đây, Sơn Tinh, Thủy Tinh là hai nhân vật chính, được nói đến nhiều nhất, nên tóm tắt cần chú trọng các sự kiện xoay quanh hai nhân vật này.
Do đó truyện có tên là Sơn Tinh, Thủy Tinh. Nếu đổi bằng các tên như SGK thì sẽ không thể hiện được nội dung mà truyện hướng tới.
Câu 2 – Trang 39 SGK
Cho nhan đề truyện: Một lần không vâng lời. Em hãy tưởng tượng để kể một câu chuyện theo nhan đề ấy. Em dự định sẽ kể về việc gì, diễn biến ra sao, nhân vật của em là ai?
Các em cần xác định.
– Không vâng lời là hiện tượng phổ biến của trẻ em vì các em chưa hiểu hết ý nghĩa của lời dạy bảo.
– Một lần không vâng lời là nhấn mạnh tới việc không vâng lời gây hậu quả như trèo cây ngã gẫy tay, đua xe đẹp bị công an tạm giữ, quay cóp bị điểm kém, hút thuốc lá, ham chơi để em ngã, tắm sông suýt chết, ….
– Phải xác định chọn nhân vật, sự việc phù hợp, hiểu sự tương quan chặt chẽ giữa sự việc và ý nghĩa.
Bài soạn “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự” số 1Bài soạn “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự” số 3
Câu 1 (trang 37 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Sự việc trong văn tự sự
a.
– Sự vệc khởi đầu: (1)
– Sự việc phát triển: (2, 3, 4, 5)
– Sự việc cao trào: (6)
– Sự việc kết thúc: (7)
Các sự việc xảy ra theo một trình tự thời gian, nguyên nhân dẫn đến kết quả.
b. – Các yếu tố trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh:
+ do ai làm: Sơn Tinh, Thủy Tinh.
+ ở đâu: thành Phong Châu, núi Tản Viên, miền biển.
+ lúc nào: đời vua Hùng mười tám.
+ nguyên nhân: tranh chấp cùng cầu hôn con gái vua của hai chàng trai.
+ diễn biến: Sơn Tinh đến trước lấy được vợ, Thủy Tinh đến sau tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh.
+ kết quả: Sơn Tinh thắng, từ đó hằng năm Thủy Tinh đều dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
– Không thể xóa bỏ thời gian, địa điểm, việc Sơn Tinh có tài, việc vua ra điều kiện kén rể. Vì nếu mất đi một trong số các yếu tố đó, câu chuyện sẽ thiếu thông tin, không rõ ràng, không cụ thể.
– Thủy Tinh nổi giận là có lí. Không lấy được Mị Nương, mà sính lễ vua yêu cầu là những thứ dễ tìm trên mặt đất, bất lợi cho Thủy Tinh (có lẽ ngay từ đầu nhà vua đã yêu mến Sơn Tinh hơn).
c. – Sự việc thể hiện mối thiện cảm của người kể với Sơn Tinh và vua Hùng: Sơn Tinh được kể về tài lạ trước; Sơn Tinh lấy được vợ và chiến thắng; vua Hùng không tự đề ra cách chọn rể mà có bàn bạc với Lạc hầu.
– Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh hai lần thể hiện ý nghĩa luôn chiến thắng thiên tai của con người.
– Không thể cho Thủy Tinh thắng. Vì sẽ làm mất đi ý nghĩa của truyện.
– Không thể xóa bỏ sự việc “Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước…” vì đó là sự việc giải thích sự xuất hiện của lũ.
Câu 2 (trang 38 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Nhân vật trong văn tự sự
a. – Nhân vật chính và được nói tới nhiều nhất là Sơn Tinh, Thủy Tinh.
– Vua Hùng, Mị Nương, các Lạc hầu là các nhân vật phụ nhưng rất cần thiết, không thể bỏ.
b. Các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được kể:
Vua Hùng: đời vua thứ mười tám – kén rể, bàn bạc với Lạc hầu
Sơn Tinh: Sơn Tinh – vùng núi Tản Viên- vẫy tay… dời núi, tìm được lễ vật trướccầu hôn, ngăn lũ
Thủy Tinh: miền biển – hô mưa gọi gió- cầu hôn, dâng nước gây lũ
Mị Nương: con gái Vua Hùng – đẹp người đẹp nết – theo Sơn Tinh về
Lạc hầu: bàn bạc
b. Tóm tắt truyện theo nhân vật chính:
Thần Núi Sơn Tinh và thần Nước Thủy Tinh cùng đến cầu hôn công chúa Mị Nương trong một lần vua Hùng kén rể. Vua Hùng không biết từ chối ai nên đưa ra điều kiện kén rể, ai đem lễ vật đến trước sẽ lấy được Mị Nương. Hôm sau Sơn Tinh đến trước đón Mị Nương về, Thủy Tinh đến sau tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng thua trận rút lui. Về sau mỗi năm Thủy Tinh đều dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại.
c. Nếu đổi nhan đề truyện thành:
– Truyện Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh và Thủy Tinh thì không xác định rõ về nhân vật chính, phụ.
Câu 2 (trang 39 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Hưng là học sinh lớp 6, là con ngoan trò giỏi. Một lần được bố mẹ dẫn đi chơi biển, Hưng vui thích vô cùng. Vì lần đầu Hưng ra biển nên bố mẹ lo lắng căn dặn rất nhiều. Bố có dặn: “Con đừng chơi xa quá, đặc biệt không được chơi phía rừng đằng kia, lỡ lạc vào đó thì nguy hiểm lắm”. Hưng hào hứng vâng rất to. Nhưng vừa tuột khỏi bàn tay bố mẹ, Hưng gặp mấy người bạn cùng lớp. Các bạn rủ nhau ra phía rừng chơi tìm kho báu, vui quá Hưng bỗng quên lời bố theo các bạn ra phía rừng. Rồi lỡ đi sâu trong rừng, Hưng và các bạn bị lạc.
Lúc sau, nhận ra sự vắng mặt của Hưng, bố mẹ lo lắng đi tìm. Từ lúc trưa nắng cho đến chiều, vẫn chưa tìm được con, bố mẹ Hưng gọi cứu hộ giúp đỡ, họ gặp những người bố, người mẹ của các bạn khác. Đến tối, các nhân viên cứu hộ đã tìm được Hưng và các bạn đang sợ hãi ngồi trong rừng tối.
Sau sự việc ấy, Hưng đã bị bố nặng lời trách mắng vì lo lắng. Hưng ân hận vô cùng và tự hứa sẽ không bao giờ trái lời bố mẹ nữa.
Bài soạn “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự” số 1
Bài soạn “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự” số 4Bài soạn “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự” số 1
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1 (Trang 38 SGK) Chỉ ra những việc mà các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đã làm:
– Vua Hùng: – Mị Nương:- Thuỷ Tinh:
a. Vai trò, ý nghĩa của nhân vật.b. Tóm tắt truyện theo sự việc gắn với nhân vật chính.c. Tại sao truyện lại gọi Sơn Tinh, Thủy Tinh? Nếu đổi bằng các tên sau có được khôngVua Hùng kén rểTruyện Vua Hùng, Sơn Tinh và Thủy TinhBài ca chiến công của Sơn Tinh
Bài làm:
Lúc sau, nhận ra sự vắng mặt của tôi, bố mẹ lo lắng đi tìm. Tìm một lúc không thấy, bố mẹ đã nhanh trí chạy lại phòng bảo vệ nhờ bác ấy loa tìm cháu bé Nguyễn Gia Khánh, có bố Ngọc, mẹ Mai. Nghe thấy tiếng loa, tôi òa khóc lên, một bác đi thể dục gần đó lại hỏi, hiểu rõ sự tình câu chuyện và đưa tôi lại phòng bảo vệ gặp bố mẹ.
Sau sự việc ấy, tôi đã bị bố nặng lời trách mắng vì lo lắng. Tôi ân hận vô cùng và tự hứa sẽ không bao giờ trái lời bố mẹ nữa.
Bài soạn “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự” số 2Bài soạn “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự” số 4
Phần I: ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
Trả lời câu 1 (trang 37 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Xem các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh:
(1) Vua Hùng kén rể.
(2) Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.
(3) Vua Hùng ra điều kiện kén rể.
(4) Sơn Tinh đến trước, được vợ.
(5) Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh.
(6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về.
(7) Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
a) Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào và sự việc kết thúc trong các sự việc trên và cho bết mối quan hệ của chúng.
b) Sự việc trong văn tự sự phải được kể cụ thể: do ai làm, việc xảy ra ở đâu, lúc nào, nguyên nhân, diễn biến, kết quả. Em hãy chỉ ra sáu yếu tố đó trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Theo em có thể xóa bỏ yếu tô” thời gian và địa điểm trong truyện này được không, vì sao? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết không? Nếu bỏ sự việc vua Hùng ra điều kiện kén rể đi có được không? Việc Thủy Tinh nổi giận có lí hay không? Lí ấy ở những việc nào?
c) Em hãy cho biết sự việc nào thể hiện mối thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng? Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh nhiều lần có ý nghĩa gì? Có thể để cho Thủy Tinh thắng Sơn Tinh được không? Vì sao? Có thể xóa bỏ sự việc “Hằng nám Thủy Tinh lại dâng nước..” được không? Vì sao?
Lời giải chi tiết:
a) Sự việc khởi đầu: (1) Vua Hùng kén rể.
– Sự việc phát triển: (2), (3), (4).
– Sự việc cao trào: (5), (6).
– Sự việc kết thúc: (7)
* Mối quan hệ nhân quả giữa các sự việc trên: Sự việc trước là nguyên nhân của sự việc sau. Sự việc sau là kết quả của sự việc trước và lại là nguyên nhân của sự việc sau nữa.
Các sự việc móc nối với nhau trong mốì quan hệ rất chặt chẽ, không thể đảo lộn, không thể bỏ bớt một sự việc nào.
b)
– Sáu yếu tố cụ thể cần thiết của sự việc trong truyện là:
+ Ai làm? (nhân vật): Hùng Vương, Sơn Tinh, Thủy Tinh.
+ Xảy ra ở đâu?: Ớ Phong Châu, đất của vua Hùng.
+ Xảy ra lúc nào?: Xảy ra thời Hùng Vương.
+ Nguyên nhân: Sự ghen tuông dai dẳng của Thủy Tinh.
+ Diễn biến: Những trận đánh nhau dai dẳng của hai thần hằng năm.
+ Kết quả: Thủy Tinh thua nhưng không cam chịu. Hằng năm cuộc chiến giữa hai thần vẫn xảy ra.
– Không thể xóa bỏ yếu tố thời gian và địa điểm trong truyện được, vì: cốt truyện sẽ thiếu sức thuyết phục, không còn mang ý nghĩa truyền thuyết.
+ Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài là rất cần thiết vì như thế thì mới có thể chống chọi nổi với Thủy Tinh.
+ Nếu bỏ sự việc vua Hùng ra điều kiện kén rể cũng không được, vì không có lí do để hai thần thi tài.
– Việc Thủy Tinh nối giận có lí, vì:
+ Thần rất kiêu ngạo, cho rằng mình chẳng kém Sơn Tinh. Nay chỉ vì chậm chân mà mất vợ, nên bực tức.
+ Tính ghen tuông ghê gớm của Thủy Tinh.
c) – Sự việc thể hiện mối thiện cảm của người kể với Sơn Tinh và vua Hùng:
+ Giọng kể trang trọng, thành kính khi nhắc đến vua Hùng và Sơn Tinh.
+ Điều kiện kén rể có lợi cho Sơn Tinh, bất lợi cho Thủy Tinh. Đó là dụng ý của vua Hùng.
– Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh nhiều lần có ý nghĩa con người khắc phục, vượt qua lũ lụt, đắp đê thắng lợi.
– Không thể đế cho Thủy Tinh thắng Sơn Tinh, vì như thế là con người thất bại, nhân dân ta phải chìm trong biển nước.
– Không thể xóa bỏ sự việc “Hằng năm, Thủy Tinh lại dâng nước…” Vì đó là hiện tượng xảy ra hằng năm ở nước ta, là quy luật thiên nhiên.
Trả lời câu 2 (trang 38 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
a) Đọc lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh và cho biết:
– Ai là nhân vật chính, có vai trò quan trọng nhất?
– Ai là nhân vật được nói đến nhiều nhất?
– Ai là nhân vật phụ? Nhân vật phụ có cần thiết không? Có thể bỏ được không?
b) Hãy cho biết các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được kể như thê nào?
a) Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nhân vật chính có vai trò quan trọng nhất là Sơn Tinh và Thủy Tinh.
– Nhân vật được nói tới nhiều nhất: Sơn Tinh, Thủy Tinh.
– Nhân vật phụ: Hùng Vương, Mị Nương. Tuy là nhân vật phụ nhưng họ lại rất cần thiết không thể bỏ được, vì nếu bỏ thì câu chuyện có nguy cơ chệch hướng hoặc đổ vỡ.
b) Các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được kể bằng cách:
– Gọi tên, đặt tên: Hùng Vương, Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh
– Được giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng.
– Kể việc làm.
Vua Hùng: đời vua thứ mười tám – kén rể, bàn bạc với Lạc hầu
Sơn Tinh: Sơn Tinh – vùng núi Tản Viên- vẫy tay… dời núi, tìm được lễ vật trướccầu hôn, ngăn lũ
Thủy Tinh: miền biển – hô mưa gọi gió- cầu hôn, dâng nước gây lũ
Mị Nương: con gái Vua Hùng – đẹp người đẹp nết – theo Sơn Tinh về
Lạc hầu: bàn bạc
Phần II: LUYỆN TẬP
Trả lời câu 1 (trang 38 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Chỉ ra những việc mà các nhân vật trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh đã làm.
a) Nhận xét vai trò, ý nghĩa của các nhân vật.
b) Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh theo sự việc gắn với các nhân vật chính.
c) Tại sao lại gọi là Sơn Tinh, Thủy Tinh? Nếu đổi bằng các tên sau có được không?
– Vua Hùng kén rể
– Truyện vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh và Thủy Tinh.
– Bài ca chiến công của Sơn Tinh.
a) Những việc làm của các nhân vật tham khảo bảng trên.
* Vai trò, ý nghĩa của các nhân vật:
– Vua Hùng: Nhân vật phụ, nhưng không thể thiếu vì ông là người quyết định cuộc hôn nhân lịch sử.
– Mị Nương: Nhân vật phụ, nhưng cũng không thể thiếu vì nếu không có nàng thì không có chuyện hai thần xung đột ghê gớm như thế.
– Thủy Tinh: Nhân vật chính, đối lập với Sơn Tinh, được nói tới nhiều. Hình ảnh thần thoại hóa sức mạnh của lũ bão ở vùng châu thổ sông Hồng.
– Sơn Tinh: Nhân vật chính, đôi lập với Thủy Tinh, người anh hùng chống lũ lụt của nhân dân Việt cổ.
b) Tóm tắt truyện theo sự việc chính của các nhân vật:
– Hai thần đến cầu hôn
– Vua Hùng ra điều kiện, cố ý thiên lệch cho Sơn Tinh
– Sơn Tinh đến trước, được vợ, Thủy tinh đến sau, mất Mị Nương, đuổi theo định cướp nàng.
– Trận đánh dữ dội giữa hai thần. Kết quả: Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua, đành rút quân.
– Hằng năm, hai thần vẫn kịch chiến suốt mấy tháng trời, nhưng lần nào Thủy Tinh cũng thất bại, rút lui.
c) Truyện được dặt tên là Sơn Tinh, Thủy Tinh vì đây là tên của hai nhân vật chính.
* Không nên đổi thành các tên, vì:
– Vua Hùng kén rể, chưa nói rõ nội dung chính của truyện.
– Truyện vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh và Thủy Tinh: tên thừa, hai nhân vật vua Hùng, Mị Nương chỉ đóng vai phụ.
* Có thể sử dụng tên truyện: Bài ca chiến công của Sơn Tinh, vì nó phù hợp với nội dung của truyện.
Trả lời câu 2 (trang 39 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Cho nhan đề truyện: Một lần không vâng lời. Em hãy tưởng tượng để kể một câu chuyện theo nhan đề ấy. Em dự định sẽ kể sự việc gì, diễn biến ra sao, nhân vật của em là ai?
Dàn ý:
– Nhân vật trong câu chuyện là tôi (kể theo ngôi thứ nhất).
– Lựa chọn sự việc phù hợp với bản thân.
– Kể diễn biến cụ thể
– Kết quả sự việc ra sao?
– Bài học rút ra cho bản thân.
Đó là kỉ niệm không bao giờ quên đối với tôi. Một lần được bố mẹ dẫn đi chơi biển, tôi vui thích vô cùng. Vì lần đầu được ra biển nên bố mẹ lo lắng căn dặn rất nhiều. Bố có dặn: “Con đừng chơi xa quá, đặc biệt không được chơi phía rừng đằng kia, lỡ lạc vào đó thì nguy hiểm lắm”. Tôi hào hứng vâng rất to. Nhưng vừa tuột khỏi bàn tay bố mẹ, tôi gặp mấy người bạn cùng lớp. Các bạn rủ nhau ra phía rừng chơi tìm kho báu, vui quá tôi bỗng quên lời bố theo các bạn ra phía rừng. Rồi lỡ đi sâu trong rừng, vậy là tôi và các bạn bị lạc.
Lúc sau, nhận ra sự vắng mặt của tôi, bố mẹ lo lắng đi tìm. Từ lúc trưa nắng cho đến chiều, vẫn chưa tìm được con, bố mẹ tôi gọi cứu hộ giúp đỡ, họ gặp những người bố, người mẹ của các bạn khác. Đến tối, các nhân viên cứu hộ đã tìm được tôi và các bạn đang sợ hãi ngồi trong rừng tối.
Bài soạn “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự” số 6Bài soạn “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự” số 2
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
Câu 1: a) Xem các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
(3) Vua Hùng ra điều kiện chọn kể.
(7) Hàng năm, Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thua.
– Vua Hùng kén rể: là sự việc khởi đầu.
– Sơn Tinh, Thủy Tinh cùng đến cầu hôn; vua Hùng ra điều kiện kén rể; Sơn Tinh đến trước được vợ: là các sự kiện phát triển.
– Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh: là sự việc cao trào.
– Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua rút về; hàng năm Thủy Tinh vẫn khởi chiến nhưng đều thua: đó là sự việc kết thúc.
• Các sự việc trên có mối nhân quả chặt chẽ: Việc vua Hùng kén rể dẫn đến việc hai thần cùng đến cầu hôn. Hai thần cùng cần hôn dẫn đến việc vua phải đưa ra điều kiện chọn rể. Việc này lại dẫn đến việc Sơn Tinh đến sớm, lấy được vợ. Việc Sơn Tinh được vợ dẫn đến chuyện Thủy Tinh nổi giận đánh Sơn Tinh. Việc Thủy Tinh đánh Sơn Tinh dẫn đến việc hai bên giao tranh dữ dội. Việc giao tranh năm đó và các năm sau dẫn đến việc thất bại của Thủy Tinh.
b) Sáu yếu tố của văn tự sự thể hiện trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
– Chuyện do ai làm: do Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng làm.
– Việc xảy ra ở đâu: việc xảy ra ở miền Bắc nước ta.
– Việc xảy ra lúc nào: việc xảy ra vào thời Hùng Vương thứ 18.
– Nguyên nhân: nguyên nhân của sự việc là do vua kén rể và Sơn Tinh được vợ.
– Diễn biến: vua kén rể – Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến cầu hôn – vua ra điều kiện chọn rể – Sơn Tinh đến sớm, được vợ – Thủy Tinh nổi giận dâng nước đánh Sơn Tinh – Hai bên giao tranh.
– Kết quả: cuối cùng Thủy Tinh thua cuộc.
• Ta không thể xóa bỏ yếu tố thời gian và địa điểm vì làm thế, câu chuyện sẽ trở nên mơ hồ, thiếu cụ thể và mất đi tính lịch sử của nó.
– Việc giới thiệu tài năng của Sơn Tinh là cần thiết vì đó là điều kiện để có thể đánh thắng Thủy Tinh.
– Không thể bỏ việc vua Hùng ra điều kiện kén rể vì đó là một chi tiết then chót dẫn đến sự việc Sơn Tinh được vợ.
– Việc Thủy Tinh nổi giận là vô lí vì vua đã ra điều kiện trước, ai làm đúng với điều kiện đó thì được kén làm con rể vua Hùng và Sơn Tinh đã đến sớm nên được vợ là phải, Thủy Tinh đến chậm (không hợp điều kiện) nên không cưới được vợ là đúng.
c) Sự việc thể hiện mối thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng là: vua Hùng đã rất công bằng khi đề ra điều kiện kén rể.
Sơn Tinh khi trổ tài đã tỏ ra vượt trội hơn Thủy Tinh và có thể chế ngự được tài năng của Thủy Tinh. Còn một chi tiết nữa là các thứ mà vua đề ra để làm sính lễ: “voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao” cùng với “cơm nếp, bánh chưng” đều là những thứ có sẵn ở miền rừng núi và trên cạn. Như vậy thì Sơn Tinh sẽ thuận lợi hơn Thủy Tinh rất nhiều trong việc tìm kiếm các thứ lễ vật dẫn cưới đó. Nói về sự chiên thắng của Sơn Tinh người kể cũng tỏ ý thật vui mừng hả dạ.
– Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh nhiều lần có ý nghĩa khẳng định sức mạnh hơn hẳn của Sơn Tinh.
– Không thể cho Thủy Tinh thắng Sơn Tinh vì như vậy lũ lụt sẽ xảy ra, người chết, nhà cửa bị trôi đi, đồng ruộng ngập nước, nạn đói kém sẽ xảy ra kéo theo dịch bệnh.
– Không thể xóa bỏ việc “hàng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh” vì đó là một thực tế: năm nào, về mùa lũ, nước sông cũng dâng cao đe dọa tính mệnh và tài sản của dân ta.
Câu 2. Nhân vật trong văn tự sự:
a) Nhân vật trong văn tự sự là người làm ra sự việc, đồng thời cũng là người được thể hiện, được nói tới.
– Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có các nhân vật: Sơn Tinh, Thủy Tinh, vua Hùng thứ mười tám, công chúa Mị Nương, các Lạc hầu.
– Nhân vật chính là; Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng có vai trò quan trọng nhất.
– Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng được kể tới nhiều lần.
– Nhân vật phụ là vua Hùng, Mị Nương, các Lạc hầu.
Nhưng những nhân vật này vẫn cần thiết phải có, không thể bỏ.
b) Nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được kể như sau:
– Được gọi tên: vua Hùng thứ mười tám, Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh.
– Được giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng: Vua Hùng là nhà vua thứ mười tám.
Mị Nương là con vua Hùng, người đẹp như hoa, tính nết dịu hiền.
Sơn Tinh người vùng núi Tản Viên, có tài phép di chuyển được núi đồi.
Thủy Tinh người miền biển có tài gọi gió, hô mưa.
– Được kể việc làm, hành động, ý nghĩ, lời nói:
Vua Hùng muốn kén rể cho con đã nêu ra điều kiện để lựa chọn chàng rể tài ba. Điều kiện đó được kể rõ trong lời nói của nhà vua.
Sơn Tinh biểu diễn phép lạ và đã đến sớm hơn Thủy Tinh nên đón được Mị Nương về làm vợ.
Thủy Tinh cũng trổ tài nhưng đến chậm nên tức giận mà khởi chiến đánh Sơn Tinh. Hai bên đánh nhau kịch liệt nhưng Thủy Tinh đánh không thắng Sơn Tinh đành phải rút quân về. Tuy vậy Thủy Tinh vẫn đeo mối thù dai dẳng nên mỗi năm lại gây chiến một lần dù vẫn không thắng được Sơn Tinh.
– Được miêu tả: truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh không miêu tả cụ thể hình dung tướng mạo của Sơn Tinh và Thủy Tinh mà chỉ miêu tả hành động của hai thần.
Chú ý:
– Sự việc trong văn tự sự được kể sự việc xảy ra một cách cụ thể, về thời gian, không gian, nhân vật. Có nguyên nhân, diễn biến, kết quả…
Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn diễn đạt.
– Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản. Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản. Nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt động. Nhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm…
II. LUYỆN TẬP
Câu 1. Chỉ ra các việc mà các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh đã làm:
– Vua Hùng muốn kén rể và đã chọn được Sơn Tinh để gả Mị Nương.
– Mị Nương, con gái nhà vua đi lấy chồng.
– Sơn Tinh trổ tài rồi mang lễ vật tới trước nên đã lấy được Mị Nương. Sơn Tinh dời đồi, bốc từng dãy núi chống lại sự tấn công quyết liệt của Thủy Tinh và đã chiến thắng.
– Thủy Tinh cũng biểu diễn phép lạ nhưng lại là người mang lễ vật tới sau nên không cưới được Mị Nương, do đó đã nổi giận dâng nước và làm nên giông bão đánh Sơn Tinh, nhưng cuối cùng đã thất bại lui binh. Tuy thế, mỗi năm một lần, Thủy Tinh vẫn gây chuyện chiến tranh. Sơn Tinh dũng cảm chống đỡ nên Thủy Tinh vẫn không thắng nổi.
a) Nhận xét vai trò ý nghĩa của các nhân vật:
– Vua Hùng và Mị Nương chỉ có vai trò phụ trong truyện và không mang ý nghĩa nào nổi bật. Tuy nhiên việc nhà vua kén rể lại là nguyên nhân quan trọng dẫn đến cuộc giao chiến giữa hai thần.
– Thủy Tinh và Sơn Tinh có vai trò chính trong truyện. Thủy Tinh tượng trưng cho sức mạnh của lũ lụt hàng năm đe dọa cuộc sống của nhân dân ta. Sơn Tinh là nhân vật có ý nghĩa cao đẹp vì Sơn Tinh tượng trưng cho ý chí, cho sức mạnh và ước vọng của nhân dân ta trong việc ngăn chặn thiên tai để bảo vệ cuộc sống của mình.
b) Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh theo sự việc của các nhân vật chính: Hai thần cùng đến cầu hôn Mị Nương.
Sơn Tinh trổ tài hóa phép dời chuyển núi đồi.
Thủy Tinh cũng biểu diễn phép thuật gọi gió, hô mưa.
Sơn Tinh mang lễ vật đến trước nên đón được Mị Nương về làm vợ. Thủy Tinh đến chậm, nổi giận, dâng nước và làm bão lũ đánh Sơn Tinh. Sơn Tinh hóa phép chống lại. Thủy Tinh không thắng cuộc phải lui quân nhưng hàng năm vẫn chưa nguôi giận nên vẫn gây chiến.
c) Tác phẩm gọi là Sơn Tinh, Thủy Tinh để làm nổi bật các nhân vật chính và những sự việc cốt lõi của câu chuyện.
Nếu đổi tên truyện là Truyện vua Hùng kén rể thì tên này không bao quát được ý nghĩa chính của câu chuyện.
Nếu lấy tên truyện là Truyện vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh thì quá dài dòng và làm mờ nhạt đi hình ảnh của hai nhân vật chính.
Nếu lấy tên truyện là Bài ca chiến công của Sơn Tinh thì cũng làm mờ nhạt nhân vật chính Thủy Tinh.
Câu 2. Cho nhan đề truyện Một lần không vâng lời. Em hãy tưởng tượng để kể một câu chuyện theo nhan đề ấy.
Bài tham khảo
Mở bài: Nam là học sinh lớp 6A. Biết tính Nam rất hiếu động nên hôm qua trước khi đi chợ xa, mẹ Nam đã dặn Nam: “Ở nhà một mình, con chớ có nghịch ngợm và đặc biệt là không trèo cây vì trèo cây nguy hiểm lắm! Con có nhớ không?”. Nam trả lời mẹ: “Dạ, con nhớ mẹ ạ!”. Tuy nhiên, mẹ vừa ra khỏi nhà một lát là Nam đã quên ngay lời mẹ dặn và chạy tót ra vườn chơi. Ra vườn Nam đi hết gốc này sang gốc nọ, chợt Nam nhìn thấy trên một cành xoài cao có một quả xoài chín cây đã ửng vàng. Nam quyết hái trái xoài ấy xuống ăn. Xoài đầu mùa ngon tuyệt! Nam bắt đầu trèo lên cây xoài.
Thân bài: Nam bám hai tay vào thân cây xoài và quặp hai bàn chân vào phía dưới gốc rồi cứ thế nhích lên từng đoạn một. Khi một tay đã níu được một cành xoài lớn, Nam đu người lên rồi đứng hẳn lên cành xoài đó. Nam với tay ra hái trái xoài chín nhưng trái xoài nằm ở cành trên, không với tới được. Nam lại phải trèo tiếp lên cao rồi nhoài người hái trái xoài treo đung đưa ở đầu cành. Khi tay Nam vừa đụng vào trái xoài chín thì rắc một cái, cành cây mà Nam đang đạp chân lên gẫy gục xuống vì nó không chịu đựng nổi sức nặng của Nam. Thế là Nam tuột tay rơi huỵch xuống đất nằm sõng soài bất tỉnh. Lát sau Nam tỉnh lại thì thấy đùi trái đau nhức. Nam lê lết mãi mới vào được trong nhà và bò lên giường nằm. Mẹ Nam về đến nhà thấy thế liền vội vàng chở Nam đi bệnh viện. Sau khi chiếu điện xong, bác sĩ bảo: “Xương đùi trái bị nứt một chỗ, bây giờ phải bó bột, sau một thời gian nó sẽ tự lành”.
Thế là Nam phải bó bột, mỗi lúc muốn di chuyển phải chông nạng gỗ. Hàng ngày mẹ phải chở Nam vào tận cửa lớp rồi phải canh giờ đón Nam về.
Kết bài: Hơn hai tháng sau, chỗ bó bột mới được gỡ ra. Bác sĩ xem phim chụp hình xong bảo: “Chỗ nứt đã lành nhưng vẫn còn yếu, phải giữ gìn cẩn thận khi đi lại”. Sau lần gẫy xương đó, Nam ân hận vô cùng. Vì không nghe lời mẹ, Nam đã bị đau đớn nhiều lại làm mẹ phải lo lắng và tốn kém. Nam tự hứa, từ nay, mẹ cha đã dặn bảo điều gì thì Nam sẽ hết sức nghe theo, làm theo, không dám trái lời.
Bài soạn “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự” số 6
Bài soạn “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự” số 5Bài soạn “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự” số 6
I. Đặc điểm sự việc và nhân vật trong văn tự sự
1. Sự việc trong văn tự sự
Ví dụ 1:
a. Sự việc khởi đầu, phát triển, cao trào và kết quả trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”:
b. Sáu yếu tố trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là:
2. Nhân vật trong văn tự sự
STT
Nhân vật
Tên gọi
Lai lịch
Tài năng
1
Sơn Tinh
ở vùng núi Tản Viên
Có nhiều tài lạ
Mang sính lễ đến cầu hôn…
2
Thủy Tinh
Ở miền biển Đông
3
Vua Hùng
Thứ 18
Kén rể…
4
Mị Nương
Con gái Vua Hùng
5
Lạc Hầu
Ghi nhớ:
Câu 1: Chỉ ra những việc mà các nhân vật trong …
Chỉ ra những việc mà các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đã làm:
Vua Hùng:
Mị Nương:
Thuỷ Tinh:
a. Vai trò, ý nghĩa của nhân vật.
b. Tóm tắt truyện theo sự việcgắn với nhân vật chính.
c. Tại sao truyện lại gọi Sơn Tinh, Thủy Tinh? Nếu đổi bằng các tên sau có được không
Vua Hùng kén rể
Truyện Vua Hùng, Sơn Tinh và Thủy Tinh
Bài ca chiến công của Sơn Tinh
Trả lời:
a. Vai trò, ý nghĩa của các nhân vật.
b. Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh:
Sơn Tinh và Thủy Tinh một người chúa miền non cao, một người chúa miền nước thẳm, cả hai đều có tài lạ. Nghe tin vua Hùng đang kén rể cho Mị Nương. Hai chàng cùng đến cầu hôn và thể hiện tài năng của mình. Vua Hùng không biết chọn ai từ chối ai, liền ra điều kiện sính lễ . Ngày mai ai mang sính lễ đến trước sẽ được cưới Mị Nương.
Sớm hôm sau Sơn Tinh mang lễ vật đến trước cưới được Mị Nương. Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ dâng nước đuổi đánh Sơn Tinh để cướp Mị Nương. Sơn Tinh bốc đồi ,dời núi đánh trả quyết liệt. Thủy Tinh thua trận, ôm hận, hàng năm lại dâng nước lên đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại.
c. Tác giả đặt tên truyện là Sơn Tinh, Thủy Tinh vì: Đó là tên nhân vật chính của truyện. Mặt khác, các tác phẩm dân gian thường lấy tên nhân vật chính.
Nếu đổi tên truyện thành:
Câu 2: Cho nhan đề truyện: “Một lần không vâng lời”…
Cho nhan đề truyện: “Một lần không vâng lời”. Em hãy tưởng tượng một câu chuyện theo nhan đề ấy. Em dự định sẽ kể sự việc gì, diễn biến ra sao, nhân vật của em là ai?
2. Gặp bạn , bạn rủ đi đánh điện tử
3. Cô giáo điện thoại thông báo em chưa đóng tiền lại bỏ học
4. Mẹ hỏi em không biết giải thích hợp lý khiến mẹ buồn.
5. Em ân hận về những việc làm của mình.
Đăng bởi: Đạt Trần
Từ khoá: 6 Bài soạn “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự” lớp 6 hay nhất
6 Bài Soạn “Đi Đường” Của Hồ Chí Minh Lớp 8 Hay Nhất
Bài soạn “Đi đường” của Hồ Chí Minh số 5
Câu 1. Em hãy tìm những điệp ngữ trong nguyên tác bài Tẩu lộ (Đi đường). Việc sử dụng điệp ngừ như vậy có hiệu quả nghệ thuật gì ? Em đánh giá như thế nào về bản dịch thơ ?
Trả lời:
Trong nguyên tác chữ Hán, bài thơ có hai trường hợp tác giả sử dụng điệp ngữ :
– Câu thứ nhất : ” Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan có nghĩa là ” (Có) đi đường mới biết đi đường khó”. Cụm từ tẩu lộ được sử dụng hai lần. Hình thức điệp ngữ này có tác dụng nhấn mạnh ý : “Đi đường mới biết gian lao”.
– Câu thứ hai và thứ ba :
Trùng san chi ngoại hựu trùng san ;
Trùng san đăng đáo cao phong hậu,
Có nghĩa là : “Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác – Khi đã vượt hết các lớp núi lên đến đỉnh cao chót vót”, ở đây, hai tiếng trùng san xuất hiện tới ba lần. Cách sử dụng điệp ngữ này có tác dụng khắc hoạ đậm nét cảnh tượng núi non trùng điệp, qua lớp núi này lại đến lớp núi khác ; từ đó, nhân mạnh sự gian nan, vất vả chồng chất của người đi đường.
Bản dịch thơ thanh thoát, thể thơ lục bát được sử dụng khá nhuần nhuyễn, phần nào thể hiện được nhịp điệu của những câu thơ trong nguyên tác, nhất là ở câu thứ hai và ba. Thật khó có thể dịch hay hơn. Tuy vậy, bản dịch đôi chỗ chưa sát và chưa thể hiện được đầy đủ tinh thần nguyên tác. (Chẳng hạn ở câu thứ hai, nguyên tác có nghĩa là qua hết lớp núi này lại đến lớp núi khác, chứ không nói tới núi cao như ở bản dịch).
Câu 2. Câu thứ ba “Núi cao lên đến tận cùng” có vị trí như thế nào trong bài này ?
Kết cấu phổ biến của một bài Đường luật tứ tuyệt : bốn câu lần lượt theo trình tự : khai (mở ra ý chủ đạo của bài thơ), thừa (triển khai, nâng cao ý câu khai), chuyên (chuyên ý), hợp (tổng hợp). Như vậy, câu thứ ba (câu chuyển) thường có vai trò bản lề quan trọng, nối hai phần của bài thơ (gói lại ý hai câu trên, mở ra ý mới ở câu kết). Trong bài Đi đường, câu thứ ba (Núi cao lên đến tận cùng) vừa kết thúc việc người đi đường trải qua bao dãy núi trùng điệp vô vàn gian khổ, vừa chuẩn bị chuyển sang ý mới : niềm vui to lớn của người đi đường khi lên tới đỉnh cao tận cùng, tha hồ ngắm cảnh núi sông bao la diễm lệ mở ra trước mắt.
Câu 3. Đi đường là một bài thơ tức cảnh hay là bài thơ triết lí ? Vì sao ?
Thơ tức cảnh là loại thơ tả cảnh. Tác giả đứng trước cảnh, vì có cảnh mà sinh tình, làm thơ để tả cảnh và để giãi bày tình cảm, xúc cảm. Hồ Chí Minh có nhiều bài thơ thuộc loại này : Tức cảnh Pác Bó, Pác Bó hùng vĩ, Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu),… Thơ triết lí là thơ thể hiện nội dung triết lí – kết quả của quá trình suy ngẫm và sự từng trải của tác giả. Dĩ nhiên, trong thơ triết lí cũng tả cảnh vật, nhưng đây chỉ là cái cớ để tác giả nêu rõ triết lí của mình. Cũng như những bài Học đánh cờ (Học dịch kì), Nghe tiếng giã gạo (Văn thung mễ thanh),… ở tập Nhật kí trong tù, bài Đi đường thuộc loại thơ thiên về triết lí. Điều cốt yêu của bài thơ này không phải là chuyện miêu tả thiên nhiên (mặc dù có hình ảnh núi non), cũng khống phải là kể chuyện hoặc giãi bày xúc cảm, mà là mượn việc đi đường gian khổ để khẳng định chân lí : đường đời (cũng có thể hiểu là sự nghiệp cách mạng) có nhiều khó khăn gian khổ, lắm khi gian khổ chồng chất tưỏng như bất tận, khó có thể vượt qua; nhưng khi đã gắng sức vượt qua được những khó khăn gian khổ đó thì sẽ đạt đến đỉnh cao thắng lợi, có niềm vui và hạnh phúc to lớn.
Câu 4. Theo em, bài thơ Đi đường có mấy lớp nghĩa ? Hãy nêu vắn tắt nội dung của từng lớp nghĩa.
Bài thơ Đi đường có hai lớp nghĩa khá rõ. Lớp nghĩa thứ nhất nói về sự gian khổ, khó khăn và niềm hạnh phúc của người đi đường núi. Họ phải vượt qua hết lớp núi này đến lớp núi khác ; nhưng khi đã lên đến đỉnh cao chót vót thì sẽ tha hồ ngắm cảnh đẹp, thu được muôn trùng núi sông vào trong tầm mắt. Đây là lớp nghĩa nổi, dễ nhận thấy, nhất là đối với những người đã từng sống ở vùng rừng núi. Lớp nghĩa thứ hai, lớp nghĩa chìm chính là nội dung triết lí đã nêu ở trên. Đây mới là ý nghĩa thật sự của bài thơ.
Bài soạn “Đi đường” của Hồ Chí Minh số 2Bài soạn “Đi đường” của Hồ Chí Minh số 5
Vài nét về tác phẩm
– Hoàn cảnh sáng tác: Đi đường là bài thơ số 20 trong tập thơ Nhật kí trong tù của Bác, sáng tác nhằm ghi lại những lần Bác di chuyển giữa các nhà lao ở Quảng Tây.
– Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
– Giá trị nội dung: Bài thơ khắc họa chân thực những gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể hiện thể hiện chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh, nói lên ý nghĩa triết lí cao cả: từ việc đi đường núi mà hiểu được đường đời: Vượt qua gian lao thử thách sẽ đi được tới thắng lợi vẻ vang.
– Giá trị nghệ thuật:
+ Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
+ Kết cấu chặt chẽ
+ Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt
+ Hình ảnh sinh động, giàu ý nghĩa.
Câu 1 – Trang 40 SGK
Đọc kĩ các phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, các chú thích để hiểu rõ nghĩa của các câu thơ.
Bài thơ Tẩu lộ (走路) – Đi đường
– Nguyên văn:
走路
走路才知走路難,
重山之外又重山。
重山登到高峰後,
萬里與圖顧盼間。
Tẩu lộ
Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan
Trùng san chi ngoại hựu trùng san
Trùng san đăng đáo cao phong hậu
Vạn lý dư đồ cố miện gian.
– Dịch nghĩa:
Có đi đường mới biết đường đi khó,
Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác;
Khi đã vượt các lớp núi lên đến đỉnh cao chót,
Thì muôn dặm nước non thu cả vào tầm mắt.
(Hồ Chí Minh toàn tập (tập 3),
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000)
Câu 2 – Trang 40 SGK
Bài thơ này thể hiện rất rõ kết cấu của thể thơ tứ tuyệt Đường luật, bám theo trình tự kết cấu này sẽ nắm được mạch triển khai tứ thơ:
– Câu đầu – câu khai (khởi), mở ra ý thơ: nói đến sự gian lao như là điều hiển nhiên của người đi đường, ý thơ thấm thía từ sự trải nghiệm của người đang trên hành trình gian nan (Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan).
– Câu tiếp – câu thừa có vai trò mở rộng, triển khai, cụ thể hoá ý đã được mở ra ở câu khai: khó khăn, gian nan của người đi đường được cụ thể bằng hình ảnh lớp lớp núi non hiểm trở trên hành trình mà người đi phải vượt qua (Trùng san chi ngoại hựu trùng san).
– Câu 3 – câu chuyển, chuyển ý, câu này rất quan trọng trong việc bộc lộ tứ thơ. Hàm ý của bài tứ tuyệt bộc lộ bất ngờ ở câu này: Khi đã vượt các lớp núi lên đến đỉnh cao chót vót (Trùng san đăng đáo cao phong hậu).
– Câu 4 – câu hợp, quan hệ chặt chẽ với câu chuyển thành một cặp câu thể hiện rõ ý chuyển và thâu tóm lại ý tứ của toàn bài: Thì muôn dặm nước non thu cả vào trong tầm mắt (Vạn lí dư đồ cố miện gian).
Tình cảm, cảm xúc, các hình tượng nghệ thuật của bài thơ vận động theo kết cấu này. Như thế, câu thứ ba như là một cái bản lề tạo ra bước ngoặt về ý cho cả bài thơ.
Câu 3 – Trang 40 SGK
Việc sử dụng các điệp ngữ trong bài thơ (cả ở bản chữ Hán và bản dịch thơ) có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
Việc sử dụng liên tiếp các điệp từ (tẩu lộ, trùng san) trong cả bản chữ Hán và bản dịch thơ có hiệu quả rất lớn trong việc tạo nên hiệu quả nghệ thuật cho bài thơ. Việc lặp lại hai chữ tẩu lộ đã làm nổi bật ý thơ đường đi thật khó khăn gian khổ. Việc lặp lại các chữ trùng san, hựu trùng san cũng vậy. Các chữ này tiếp tục nhấn mạnh cái khó khăn đang nối tiếp, chồng chất khó khăn như tạo ra một cái nền vững chắc để khẳng định cái sức mạnh của tinh thần ở phía sau.
Câu 4 – Trang 40 SGK
Phân tích câu 2 và câu 4 để làm rõ nỗi gian lao của người đi đường núi và niềm vui sướng của người đứng trên cao ngắm cảnh. Hai câu thơ này, ngoài ý nghĩa miêu tả, còn ngụ ý gì nữa không?
Trùng san chi ngoại hựu trùng san.
(Núi cao rồi lại núi cao trập trùng).
Câu thơ khắc hoạ cái khó khăn chồng chất của người đi đường (vừa đi hết lớp núi này lại gặp ngay lớp núi khác). Các dãy núi nối tiếp cứ như bất tận, triền miên. Nhân vật trữ tình như đang cảm nhận một cách rõ ràng hơn cái khó khăn của đường đi nói chung và của con đường cách mạng nói riêng, để từ đó suy ngẫm về tinh thần của người chiến sĩ trước gian nan.
Đến câu thơ cuối:
Vạn lí dư đồ cố miện gian.
(Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non).
Con người từ tư thế bị đày đoạ tưởng như không thể nào vượt qua nổi bỗng trở thành một du khách ung dung say ngắm cảnh non sông. Câu thơ cuối diễn tả niềm hạnh phúc bất ngờ nhưng xứng đáng đến với con người đã kì công trèo qua bao dãy núi vô cùng gian khổ.
Ngoài nghĩa miêu tả, câu thơ thứ hai và câu thơ cuối còn mang nghĩa khác. Những con đường núi gian nan hiểm trở kia gợi ra hình ảnh con đường cách mạng đầy gian nan thử thách, đầy những hi sinh. Và niềm vui ở câu thơ cuối đâu chỉ là niềm vui của con người đã vượt qua bao dãy núi. Nó còn là niềm vui, niềm hạnh phúc của người chiến sĩ cách mạng khi cách mạng thành công sau bao gian khó, hi sinh.
Câu 5 – Trang 40 SGK
Theo em, đây có phải là bài thơ tả cảnh, kể chuyện không? Vì sao? Hãy nêu vắn tắt nội dung ý nghĩa bài thơ.
Bài thơ không thuộc loại tả cảnh hay tự sự (kể chuyện). Bài thơ thiên về triết lí (triết lí ẩn dưới cái vỏ miêu tả và tự sự). Đi đường, vì thế có hai lớp nghĩa: nghĩa đen miêu tả, kể lại những gian khó của việc đi đường núi, nghĩa bóng ngụ ý về con đường cách mạng, về đường đời.
Qua bài thơ, Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nêu ra một chân lí: con đường cách mạng là lâu dài và gian khổ, nhưng nếu kiên trì và bền bỉ, thì nhất định sẽ đạt tới thành công.
Bài soạn “Đi đường” của Hồ Chí Minh số 2
Bài soạn “Đi đường” của Hồ Chí Minh số 3Bài soạn “Đi đường” của Hồ Chí Minh số 2
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Tác giả
2. Tác phẩm
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Trang 40 sgk ngữ văn 8 tập 2
Đọc kĩ các phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, chú thích để hiểu rõ nghĩa các câu thơ.
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.”
Bài soạn “Đi đường” của Hồ Chí Minh số 4 Bài soạn “Đi đường” của Hồ Chí Minh số 6Bài soạn “Đi đường” của Hồ Chí Minh số 4
I. Đôi nét về tác giả Hồ Chí Minh
– Hồ Chí Minh (1890- 1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung
– Quê quán: làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
– Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
+ Là vị lãnh tụ kính yêu của nước Việt Nam
+ Sau 30 năm bôn ba nước ngoài, Bác trở về trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước
+ Không chỉ có sự nghiệp cách mạng, Người còn để lại một số di sản văn học quý giá, xứng đáng là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
– Phong cách sáng tác: Thơ Bác hay viết về thiên nhiên đất nước với tình yêu tha thiết, niềm tự hào, lời thơ nhẹ nhàng bay bổng lãng mạn.
II. Đôi nét về bài thơ Đi đường
1. Hoàn cảnh sáng tác
– Đi đường là bài thơ số 20 trong tập thơ Nhật kí trong tù của Bác, sáng tác nhằm ghi lại những lần Bác di chuyển giữa các nhà lao ở Quảng Tây
2. Thể thơ
– Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật
3. Giá trị nội dung
– Bài thơ khắc họa chân thực những gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể hiện thể hiện chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh, nói lên ý nghĩa triết lí cao cả: từ việc đi đường núi mà hiểu được đường đời: Vượt qua gian lao thử thách sẽ đi được tới thắng lợi vẻ vang
4. Giá trị nghệ thuật
– Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
– Kết cấu chặt chẽ
– Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt
– Hình ảnh sinh động, giàu ý nghĩa.
Bài soạn “Đi đường” của Hồ Chí Minh số 6
Bài soạn “Đi đường” của Hồ Chí Minh số 1Bài soạn “Đi đường” của Hồ Chí Minh số 6
* Bố cục: 4 phần
– câu 1: khai (mở đầu, khai triển ý)
– câu 2: thừa (phát triển ý, nâng cao ý của câu khai)
– câu 3: chuyển (chuyển ý)
– câu 4: hợp (tổng hợp lại)
Câu 1 (trang 40 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
Đối chiếu giữa nguyên tác với bản dịch nghĩa, dịch thơ:
– Nguyên tác viết theo thể tứ tuyệt Đường luật nhưng dịch thơ theo thể lục bát → thể thơ lục bát mặc dù uyển chuyển, tự nhiên nhưng đã làm giảm đi chất thép cứng cỏi trong bài.
– Điệp ngữ tẩu lộ – tẩu lộ, trùng san- trùng san- trùng san gợi ra sự điệp trùng, cái vất vả người tù phải đối mặt, bản dịch làm mất điệp ngữ ở câu mở đầu.
– Trùng san nghĩa là lớp núi trùng điệp nhưng bản dịch lại dịch là núi cao.
Câu 2 (trang 40 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
Bài thơ biểu hiện rõ nét kết cấu thể thơ tứ tuyệt đường luật, bám theo trình tự kết cấu này chúng ta nắm được mạch triển khai tứ thơ.
– Câu đầu (khai) – mở ra ý thơ: nhắc tới sự khó khăn là điều hiển nhiên của người đi đường, ý thơ thấm thía từ sự trải nghiệm của người đi trên hành trình gian nan ấy.
– Câu thừa – mở rộng, triển khai, cụ thể hóa ý thơ: Những khó khăn, gian khổ của người đi đường được cụ thể hóa bằng hình ảnh núi non lớp lang, trùng điệp, hiểm trở là quãng đường mà người đi phải vượt qua.
– Câu chuyển – chuyển ý (câu quan trọng để bộc lộ ý thơ trong bài thơ tứ tuyệt): Khi vượt qua hết những khó khăn, khổ cực sẽ lên đến đỉnh cao chót vót.
– Câu hợp – gắn kết với câu chuyển để tổng kết, thâu tóm ý thơ: đứng trên đỉnh cao nước non ngàn dặm thu vào tầm mắt.
Câu 3 (trang 40 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
Điệp ngữ: trùng san, tẩu lộ nhằm:
+ Tạo âm hưởng, nhịp điệu cho bài thơ.
+ Nhấn mạnh những khó khăn, gian khổ mà người đi đường phải vượt qua.
+ Khẳng định tinh thần cứng cỏi của người khi vượt qua những điều chông gai.
Câu 4 (trang 40 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
Nếu như câu 2 tập trung vẽ ra cảnh núi non trùng điệp kéo dài bao la qua thủ pháp điệp ngữ thì câu 4 vẽ ra tư thế đĩnh đạc, đường hoàng cũng như tâm thế sảng khoái bay bổng của thi nhân. Dường như ta bắt gặp nhà thơ đang dang rộng bàn tay như muốn ôm cả non sông đất trời, đón nhận cảnh sắc thiên nhiên bao la, khoáng đạt trong niềm sung sướng của một con người vừa vượt qua một chẳng đường đi vất vả. Hình tượng nhân vật trữ tình trong câu 4 vững chãi và kì vĩ giữa cái bao la của đất trời.
Song hai câu thơ không chỉ có ý nghĩa miêu tả mà còn là một bài học thấm thía, sâu sắc mà ngắn gọn về đường đời: nếu kiên trì, chịu khó vượt qua gian lao chồng chất, nhất định sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
Câu 5 (trang 40 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
– Bài thơ không đơn thuần là miêu tả và kể về hành trình đi đường.
– Mượn chuyện đi đường với muôn vàn khó khăn, thử thách để vươn tới đỉnh cao Người muốn nhắn nhủ bài học kinh nghiệm về đường đời, con đường cách mạng gian lao, lâu dài và nhất định thắng lợi.
– Lời thơ bình dị, cô đọng, chân thực nhưng lại hàm chứa tính triết lý sâu sắc.
Đăng bởi: Tín Nguyễn
Từ khoá: 6 Bài soạn “Đi đường” của Hồ Chí Minh lớp 8 hay nhất
Soạn Bài Vẻ Đẹp Của Một Bài Ca Dao – Cánh Diều 6 Ngữ Văn Lớp 6 Trang 76 Sách Cánh Diều Tập 1
Soạn bài Vẻ đẹp của một bài ca dao
Mời các bạn học sinh lớp 6 cùng tham khảo để có thể chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Nội dung chi tiết được đăng tải ngay sau đây.
– Văn bản viết về vấn đề: Vẻ đẹp của một bài ca dao.
– Tác giả Hoàng Tiến Tựu sinh năm 1933, mất năm 1998. Quê ở Thanh Hóa. Ông là một nhà nghiên cứu văn học hàng đầu về chuyên ngành văn học dân gian.
– Ca dao là những sáng tác của nhân dân. Thường bắt nguồn từ trong cuộc sống lao động, sinh hoạt. Thể thơ phổ biến là lục bát.
– Bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát” được viết theo thơ hỗn hợp.
Câu 1. Nội dung phần (1) khẳng định điều gì?
Nội dung phần (1) khẳng định bài ca dao có 2 cái đẹp.
Câu 2. Phần (2) tập trung làm sáng tỏ ý nào? Việc dùng từ “bởi vì” nhằm mục đích gì?
Phần (2) tập trung làm sáng tỏ ý: Không phải bài ca dao nào cũng chia làm 2 phần.
Việc dùng từ “bởi vì” dùng để đưa đến phần lí giải nguyên nhân.
Câu 3. Phần (3) phân tích yếu tố nào của bài ca dao?
Phần (3) phân tích 2 câu thơ đầu của bài ca dao.
Câu 4. Theo tác giả hai câu cuối có gì khác biệt so với hai cầu đầu của bài ca dao?
Hai câu đầu miêu tả bao quát toàn bộ cánh đồng, còn hai cuối miêu tả riêng một “chẽn lúa đòng đòng”.
Câu 5. Câu cuối có thể coi là câu kết luận không?
Câu cuối có thể coi là kết luận.
Câu 1. Nội dung chính của văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao là gì? Nhan đề đã khái quát được nội dung chính của văn bản chưa?
– Nội dung chính: vẻ đẹp của bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…”.
– Nhan đề đã khái quát được nội dung chính của văn bản.
Câu 2. Theo tác giả, bài ca dao trên có những vẻ đẹp gì? Vẻ đẹp ấy được nêu khái quát ở phần nào của văn bản? Vẻ đẹp nào được tác giả chú ý phân tích nhiều hơn?
– Theo tác giả, bài ca dao trên có vẻ đẹp: vẻ đẹp của cánh đồng và vẻ đẹp của cô gái thăm đồng.
– Vẻ đẹp được tác giả chú ý phân tích nhiều hơn: vẻ đẹp của cánh đồng.
Câu 3. Để làm rõ vẻ đẹp của bài ca dao, tác giả Hoàng Tiến Tựu đã dựa vào những từ ngữ, hình ảnh nào? Em hãy chỉ ra một số ví dụ cụ thể trong văn bản.
– Từ ngữ, hình ảnh bộc lộ cảm xúc.
– Ví dụ:
Cả hai cái đẹp đều được miêu tả rất hay.
Hình ảnh “chẽn lúa đòng đòng đang phất phơ trước gió nhẹ và ” dưới ngọn nắng hồng ban mai” mới đẹp làm sao!
Hình ảnh “ngọn nắng” thật độc đáo!
Câu 4. Hãy tóm tắt nội dung chính của phần 2, 3, 4 trong văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao theo mẫu sau:
Phần 1
Nêu ý kiến: Bài ca dao có hai vẻ đẹp
Phần 2
Bố cục của bài ca dao
Phần 3
Phân tích 2 câu thơ đầu của bài ca dao
Phần 4
Phân tích 2 câu thơ cuối của bài ca dao
Câu 5. So sánh những gì em hiểu viết về ca dao ở bài 2, văn bản của tác giả Hoàng Tiến Tự cho em hiểu thêm được những gì về nội dung và hình thức của ca dao? Em thích nhất câu, đoạn nào trong văn bản nghị luận này?
Nội dung: Ca dao còn nói về vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước.
Nghệ thuật: thể thơ hỗn hợp
Câu, đoạn thích nhất: Hình ảnh “chẽn lúa đòng đòng”… Mặt Trời vậy.
Tác giả Hoàng Tiến Tựu sinh năm 1933, mất năm 1998. Quê ở Thanh Hóa. Ông là một nhà nghiên cứu văn học hàng đầu về chuyên ngành văn học dân gian.
a. Đánh giá bài ca dao.
– Vào bài trực tiếp: trích dẫn bài ca dao.
– Nêu ra cái đẹp, cái hay của bài ca dao:
Hai cái đẹp: cánh đồng và cô gái thăm đồng
Chay: cái hay riêng, không thấy ở bất kì bài ca dao khác.
Advertisement
b. Bố cục bài ca dao
– Ý kiến của nhiều người: có thể chia 2 phần (2 câu đầu – 2 câu cuối, hình ảnh cánh đồng – hình ảnh cô gái thăm đồng)
– Ý kiến tác giả: Không hoàn toàn như vậy.
Ngay 2 câu đầu, cô gái thăm đồng đã xuất.
Cô gái hiện lên năng động, tích cực: đứng bên ni đồng rồi lại đứng bên tê đồng, ngắm nhìn cảnh vật từ nhiều phía như muốn thâu tóm, cảm nhận cả cánh đồng bát ngát.
c. Phân tích hai câu đầu bài ca dao
– Cả 2 câu đều không có chủ ngữ khiến người nghe, người đọc đồng cảm với cô gái.
– Cảm giác về sự mênh mông, bát ngát cũng lan truyền sang người đọc một cách tự nhiên.
d. Phân tích hai câu cuối bài ca dao
– Tập trung ngắm nhìn, quan sát, đặc tả “chẽn lúa đòng đòng” đang phất phơ dưới “ngọn nắng hồng ban mai”.
– Hình ảnh “chẽn lúa đòng đòng” tượng trưng cho cô gái đến tuổi dậy thì căng đầy sức sống.
– Cuối cùng khẳng định lại “Bài ca dao quả là bức tranh tuyệt đẹp và giàu ý tưởng”.
Cập nhật thông tin chi tiết về 6 Bài Soạn “Cảnh Khuya”, “Rằm Tháng Giêng” Của Hồ Chí Minh Lớp 7 Hay Nhất trên website Yvju.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!