Xu Hướng 10/2023 # 22 Trò Chơi Tập Thể Cho Trẻ Mầm Non Hay Và Thú Vị Nhất # Top 17 Xem Nhiều | Yvju.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # 22 Trò Chơi Tập Thể Cho Trẻ Mầm Non Hay Và Thú Vị Nhất # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 22 Trò Chơi Tập Thể Cho Trẻ Mầm Non Hay Và Thú Vị Nhất được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Yvju.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ở lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động chơi đóng vai trò chủ đạo, chơi chính là cuộc sống của trẻ. Thông qua trò chơi, trẻ được lĩnh hội và rèn luyện những kĩ năng sống một cách tự nhiên và đầy hứng thú, nhờ vậy hiệu quả giáo dục sẽ cao hơn các hình thức khác. Và hôm nay, chúng mình tiếp tục giới thiệu đến bạn các trò chơi tập thể cho trẻ mầm non hay và thú vị nhất.

Trò chơi: Ném bóng vào rổ

Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội có số lượng bằng nhau. Trẻ đầu hàng của 2 đội chạy lên cầm bóng ném mạnh vào rổ rồi nhặt bóng đem về đưa cho bạn đứng phía sau mình và về cuối hàng đứng và bạn cầm bóng tiếp tục lên ném. Cứ thế lần lượt từng trẻ lên ném cho đến khi đội của mình hết. Đội nào ném được nhiều bóng vào rổ sẽ chiến thắng.

Trò chơi: Ném bóng vào rổ

Trò chơi Đua rết

Cách chơi: Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc, bạn phía trước đưa tay trái ra phía sau vịnh chân trái của bạn phía sau co lên, bạn phía sau vịnh tay phải lên vai bạn phía trước, đồng thời đưa tay trái ra sau vịnh chân của bạn nữa, bạn phía sau co chân trái lên cho bạn đứng phía trước vịnh vào, cứ vịnh như thế cho đến cuối hàng. Khi có hiệu lệnh đua cả hai đội nhảy nhanh về đích, đội nào tiến nhanh về đích trước chiến thắng.

Trò chơi Đua rết

Trò chơi: Chuyền bóng bằng 2 chân

Cách chơi: Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc. Cháu nọ cách cháu kia 0,5 – 0,6 m. Khi có hiệu lệnh bắt đầu, thì cháu đầu tiên dùng 2 chân cắp lấy quả bóng rồi nằm xuống gập chân phía trước, chuyển bóng qua đầu cho bạn đằng sau. Những bạn đằng sau dùng bàn chân giữ bóng và chuyền tiếp cho đến hết. Cháu cuối cùng lấy bóng bằng 2 tay và chạy đứng lên phía đầu hàng. Đội nào xong trước là thắng cuộc.

Trò chơi: Chuyền bóng bằng 2 chân

Trò chơi: Lăn bóng theo đường dích dắc

Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội đứng trước vạch xuất phát, trẻ đầu tiên lên lăn bóng theo đường dích dắc về đích rồi ôm bóng chạy về đưa cho bạn đứng đầu hàng về cuối hàng đứng, bạn đầu hàng tiếp tục thực hiện như trên.

Trò chơi: Lăn bóng theo đường dích dắc

Trò chơi tay cầm tay

Cách chơi:

Chơi tập thể cả lớp.

Trẻ đứng tự do trong phòng. Cô nói: “Tay cầm tay”, trẻ vừa cầm tay nhau theo từng nhóm hai hoặc ba trẻ vừa nhắc lại câu nói của cô. Cô nói tiếp; “Đầu chạm đầu”, từng nhóm hai hoặc ba trẻ chạm đầu vào nhau và nhắc lại câu nói đó. 

Khi mới chơi, nếu trẻ chưa hiểu, cô hướng dẫn các động tác cho trẻ. Cô có thể nói những câu khác như: “Mũi chạm mũi”, “Vai kề vai”, “Tay khoác tay”, “Chân chạm chân”, “Lưng tựa lưng”, “Bàn tay áp bàn tay”… để trẻ tập nói theo cô.

Trò chơi tay cầm tay

Chơi trò chơi “bịt mắt bắt dê”

Cách chơi số 1:

Sau khi chơi trò chơi “Tay trắng tay đen” để loại ra 2 người. Hai người đó sẽ chơi oẳn tù tì, người thua sẽ bịt mắt đi tìm dê, người thắng làm dê.Những người còn lại đứng thành vòng tròn. Người làm dê phải luôn miệng kêu “be, be” và né tránh người bị bịt mắt đang tìm cách bắt dê. Người làm dê không được chạy ra ngoài vòng tròn, nếu phạm luật sẽ bị bịt mắt. Khi nào người bịt mắt bắt được dê thì thay đổi người khác

Cách chơi số 2:

Sau khi chơi trò “ Tay trắng tay đen” và “ Oẳn tù tì”, người thua sẽ phải bị bịt mắt và đi tìm dê, những người khác làm dê chạy nhảy xung quanh.Những người làm dê phải luôn miệng kêu “be, be” hoặc trêu chọc người bị bắt làm dê, phải luôn né tránh người bị bịt mắt đang tìm cách bắt dê. Khi nào người bị bịt mắt chạm vào con dê nào thì người đó bị bịt mắt.

Sau khi dùng khăn tay bịt mắt, mọi người sẽ chạy xung quanh người bịt mắt bằng cách đập vào vai hay vuốt má người bị bịt mắt rồi chạy khi người đó chụp mình. Khi người bị bịt mắt chụp được người nào, phải đoán và nói tên người đó. Nếu nói đúng thì người bị bắt bị bịt mắt, nếu nói sai trò chơi tiếp tục như cũ. Người bị bắt có thể lừa người bị bịt mắt bằng cách khụy chân xuống giả làm người lùn hoặc kiễng chân lên cao, cốt làm sao cho người bị bịt mắt không đoán ra mình.

Chơi trò chơi “bịt mắt bắt dê”

Trò chơi mèo đuổi chuột

Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành vòng tròn, cô mời 1 trẻ làm mèo và 1 trẻ làm chuột. khi có hiệu lệnh của cô mèo bắt đầu đuổi chuột (trong khoảng 3 phút) nếu mèo bắt được chuột cô khen thưởng, nếu mèo không bắt được chuột cô động viên, khuyến khích trẻ và mời 2 trẻ khác thực hiện chơi như trên.

Trò chơi Hái Táo

Trò chơi mèo đuổi chuột

Mục đích: Rèn luyện vận động và phối hợp vận động cơ thể.

Chuẩn bị: Không cần dụng cụ. Cho trẻ đứng tự do xung quanh cô.

Tiến hành:

Cô và trẻ cùng chơi, vừa nói vừa làm động tác:

Đây là cây táo nhỏ (Giơ tay phải/trái lên, xòe các ngón tay ra).

Tôi nhìn lên cây và thấy (Nhìn theo các ngón tay).

Táo chín đỏ và ngọt (Hai bàn tay làm động tác ôm quả táo).

Táo chín ăn ngon quá (Đưa tay lên miệng).

Lắc cây táo nhỏ (Làm động tác lắc cây bằng hai tay).

Những quả táo rơi vào tôi (Giơ hai tay lên và hạ xuống).

Đây là cái giỏ to và tròn (Làm vòng tròn bằng hai tay).

Nhặt táo trên mặt đất (Cúi xuống nhặt và bỏ vào giỏ).

Hái táo ở trên cây (Giơ tay lên cao, mắt nhìn theo tay).

Tôi sẽ ăn quả táo (Đưa tay lên miệng).

Có thể chơi 2-3 lần.

Trò chơi Hái Táo

Kéo co Giờ ăn tối của Sói

Kéo co

Một bé sẽ được lựa chọn làm con sói. Đứng gần như ở giữa những đứa trẻ khác.

Những đứa trẻ khác đứng xung quanh theo vòng tròn vẽ trên sàn với các mốc thời gian mô phỏng mặt đồng hồ và hét to: “Sói muốn mấy giờ? “

Con sói trả lời 04:00 (hoặc bất cứ giờ nào “con sói” muốn). Bé có số này bước về phía con sói 1 bước.

Con sói và bọn trẻ vẫn tiếp tục cho đến khi tất cả các bé đã bước đến gần và sau đó khi “con sói” cảm thấy lũ trẻ đã đến đủ gần, nó trả lời: “Đến giờ ăn tối rồi!”. Trả lời xong nó sẽ đuổi theo lũ trẻ và cố gắng để bắt một người nào đó.

Những đứa trẻ bị bắt được lại thay vai làm con sói. Cứ như thế trò chơi tiếp tục.

Lưu ý: Trò chơi này dành cho các bé lớn hơn một chút và đã có khái niệm về cách xem đồng hồ. Ngoài ra, trò chơi cũng có một phiên bản khác là trò Cá sấu lên bờ.

Thử tài nhanh nhẹn cùng âm nhạc và ghế

Giờ ăn tối của Sói

Trò này sẽ được thực hiện với ghế hay gối dựa. Bạn sẽ cần có số ghế hay gối ít hơn 1 so với số bé tham gia.

Sắp xếp số ghế hay gối này trong một khu vực trung tâm trong phòng.

Bắt đầu bật nhạc khi các bé đã tập trung thành một vòng tròn quanh vị trí của ghế đã sắp xếp.

Khi nhạc dừng, các bé sẽ phải tìm ra chỗ để ngồi. Bé cuối cùng không tìm được chỗ và phải đứng sẽ bị loại.

Bỏ đi một chiếc ghế, gối sau mỗi vòng.

Bé nào giành được chỗ ngồi cuối cùng sẽ thắng.

Một biến thể khác của trò này là chỉ cần cho các bé cùng chơi và không bỏ đi chiếc ghế nào sau mỗi vòng.

Thử tài nhanh nhẹn cùng âm nhạc và ghế

Trò chơi giả làm tượng

Thử tài nhanh nhẹn cùng âm nhạc và ghế

Tập trung tất cả các bé lại thành một nhóm và bật nhạc lên.

Liên tục tắt nhạc và khi nhạc dừng, tất cả người chơi đều phải bất động. Nếu khi đó có ai còn cử động, sẽ bị loại ra khỏi nhóm, người cuối cùng sẽ là người chiến thắng trong trò chơi.

Một biến thể khác của trò này là không có người thắng (và cũng sẽ không có bé nào khóc lóc giận dỗi).

Trò chơi Trời tối – trời sáng

Trò chơi giả làm tượng

Luật chơi: “Trời tối”, “trời sáng” là câu lệnh của người hướng dẫn để trẻ làm động tác ngủ hoặc thức dậy.

Tất cả nhắm mắt,ngồi xuống và ngả đầu sang 1 bên làm động tác ngủ.

Cách chơi: Cho trẻ giả làm đàn gà con đi quanh sân chơi để kiếm mồi.

Hai bàn tay trẻ giơ sang ngang, làm động tác nghiêng bên này rồi ngả sang bên kia, vừa vẫy tay vừ kêu “chip, chip”  Khi nghe cô hướng dẫn ra lệnh “trời tối”’trẻ phải ngồi thụp xuống đất, nghiêng đầu áp 2 bàn tay vào má và nhắm mắt ngủ. Để cho trẻ nhắm mắt trong khỏang 30 giây.

Sau đó cô ra lệnh “trời sáng”, trẻ khum 2 bàn tay đưa lên miệng và bắt chước tiếng gà trống gáy : ‘Ò ó o o ….”

Trò chơi tiếp tục: Cho trẻ giả làm mèo con đi quanh sân chơi .2 tay trẻ chống nạnh, chân nhún xuống, vừa đi vưa nghiêng đầu qua bên này rồi ngả dấu sang bên kia, vừa đi vừa kêu “meo, meo” Khi nghe cô ra lệnh trời tối,trẻ phải ngồi thụp xuống đất, nghiêng đầu, áp 2 bàn tay vào má và nhắm mắt ngủ.

Để cho trẻ nhắm mắt trong khỏang 30 giây.

Sau đó cô ra lệnh “trời sáng”, trẻ khum hai bàn tay đưa lên miệng và bắt chước tiếng mèo con kêu:” meo, meo,…meo…

Giáo viên hướng dẫn sáng tác thêm động tác của những con vật khác cho trẻ bắt chước. Với những động tác vươn vai, giơ tay, đứng lên, ngồi xuống sẽ giúp trẻ vận động tốt và cảm thấy vui khi bắt chước kiểu đi và tiếng kêu của những con vật quen thuộc.

Trò chơi Trời tối – trời sáng

Trò chơi Trán – Cằm – Tai

Trò chơi Trời tối – trời sáng

NĐK: (hát hoặc đọc) Trán cằm tai, trán cằm tai, chán tai tai cằm tai, chán tai tai cằm tai.

Lưu ý: NĐK đọc hoặc hát tới đâu thì người chơi phải chỉ vào cơ thể mình cho đúng lời (trán cằm tai) tốc độ từ chậm đến nhanh. Ai sai bị phạt. Có thể chế biến : gối đầu mông …

Trò chơi Bằng – Ah

Trò chơi Trán – Cằm – Tai

NĐK chỉ từng người và hô:

NĐK: (hô) Bằng (hai tay chắp lại chĩa vào NC)– NC : (hô) Ah (đưa hai tay lên trời)

NĐK: (hô) Ah (đưa hai tay lên trời)– NC: (hô) Bằng (hai tay chắp lại chĩa vào NĐK)

Lưu ý: NĐK hô bằng thì NC hô Ah và ngược lại. Và NĐK nên nói nhanh để đánh lừa NC.

Trò chơi Trời – Đất – Nước

Trò chơi Bằng – Ah

Người Điều Khiển chỉ từng người hô:

NĐK: trời -NC: nói một loài vật bay trên trời (con cò)

NĐK: Đất -NC: nói một loài vật sống trên đất (con heo)

NĐK: Nước -NC: nói một loài vật sống dưới nước (cá rô)

Lưu ý: Ai nói một loài vật không rõ, nói sai hoặc lập lại cái đã nói rồi thì bị phạt.

Trò chơi Con Thỏ Ăn Cỏ

Trò chơi Trời – Đất – Nước

Cách chơi:

NĐK (hô) con thỏ– NC: (lập lại) con thỏ

NĐK: (hô) ăn cỏ– NC : (lập lại) ăn cỏ và chụm các ngón tay phải để vào lòng bàn tay trái

NĐK: (hô) uống nước– NC : (lập lại) uống nước và chụm các ngón tay phải để vô miệng

NĐK: (hô)vô hang– NC : (lập lại) vô hang và chụm các ngón tay phải để vô lỗ tai

Lưu ý: NC chỉ làm theo những gì NĐK hô. Ai sai bị phạt.

Trò chơi Con Thỏ Ăn Cỏ

Trò chơi chuyền bóng

Luật chơi: Ai làm rơi bóng phải ra ngoài một lần chơi.

Cách chơi:

Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị từ 2 đến 3 quả bóng.

Cho trẻ đứng thành vòng tròn.(nếu lớp đông có thể chia thành nhiều vòng tròn).

Cứ 10 trẻ thì có một trẻ cầm bóng.

Khi giáo viên hô “bắt đầu” thì người cầm bóng đầu tiên sẽ chuyền bóng cho bạn bên cạnh,lần lượt theo chiều kim đồng  hồ.

Vừa chuyền vừa hát theo nhịp:

Không có cánh

Mà bóng biết bay

Không có chân

Mà bóng biết chạy

Nhanh nhanh bạn ơi

Nhanh nhanh bạn ơi

Xem ai tài, ai khéo

Cùng thi đua nào.

Khi trẻ đã chơi thành thạo có thể chia làm hai hoặc ba nhóm và thi đua cùng nhau, nhóm nào ít bạn làm rơi bóng sẽ thắng cuộc.

Trò chơi chuyền bóng

Trò chơi chạy tiếp sức

Chuẩn bị:

Sân bãi bằng phẳng, rộng rãi.

Kẻ 2 vạch mức song song cách nhau 8 – 10 m, dài khoảng 3 – 4 m.

Số gậy nhỏ bằng số hàng của 1 bên vạch mức (2, 3, 4 gậy).

Chia trẻ thành các nhóm nhỏ, xếp thành hàng dọc đứng 2 bên vạch xuất phát (2, 3 hoặc 4 hàng). Mỗi trẻ đầu hàng bên trái cầm một cây gậy nhỏ.

Khi có hiệu lệnh của cô, nhũng trẻ cầm gậy ở hàng bên trái chạy nhanh sang trao gậy cho những trẻ đầu hàng bên phải, sau đó chạy đến xếp cuối hàng bên phải. Những trẻ nhận được gậy nhanh chóng chạy sang đưa cho bạn số 2 của hàng bên trái rồi chạy xếp cuối hàng đó. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết.

Yêu cầu:

Đội nào trước, hàng ngũ ngay ngắn, đội đó thắng.

Cho trẻ chơi trong khoảng 10 – 15 phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ.

Trò chơi Cướp cờ

Trò chơi chạy tiếp sức

Mục đích: Luyện khả năng nhận biết nhanh các chữ cái đã học- rèn luyện khả năng nhanh nhẹn, tính kỷ luật.

5 – 6 lá cờ, các lá cờ có gắn chữ cái (các chữ không trùng nhau).

1 ống cắm cờ

Chơi cả lớp ở ngoài sân. Chia làm hai đội (số người bằng nhau). Cô vẽ 1 vòng tròn có đường kính là 30cm, đặt ống cắm cờ vào giữa vòng tròn và cắm các lá cờ có gắn chữ cái (lá cờ phải được cắm thẳng để trẻ nhìn rõ mặt chữ). 

Từ vòng ròn đặt ống cắm cờ khoảng 3 – 4m ở hai đầu sân cô kẻ một vạch mốc. Cô cho các cháu của hai đội lên đứng ở vạch mốc, quay mặt về phía ống cắm cờ. 

Khi nghe hiệu lệnh của cô: Chuẩn bị: “Cướp cờ chữ ơ”. Hai cháu chạy nhanh tới lấy cờ có chữ ơ. Cháu nào lấy đúng cờ chữ ơ và chạy nhanh về đội của mình là thắng cuộc (khi lấy cờ không được chạm người vào nhau)

Cô lại gọi tiếp hai cháu khác lên cướp cờ. Chơi cho đến hết cờ cắm ở ống. Đội nào lấy được nhiều cờ và đúng chữ là thắng cuộc.

Trò chơi Truyền tin

Trò chơi Cướp cờ

Mục đích:

Rèn luyện trí nhớ của trẻ.

Hình thành khả năng phối hợp hoạt đông nhóm của trẻ

Luật chơi: Phải nói thầm với bạn bên cạnh

Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn (có thể 2-3 nhóm) để thi đua xem nhóm nào truyền tin nhanh và đúng. Cô gọi mỗi nhóm một trẻ lên và nói thầm với mỗi trẻ cùng một câu. Ví dụ: “Hôm nay là ngày khai trường”. Hoặc một câu có nội dung cần nhớ. Các trẻ đi về nhóm mình và nói thầm với bạn đứng bên cạnh mình và tiếp theo như thế cho đến bạn cuối cùng. Trẻ cuối cùng sẽ nói to lên để cho cô và các bạn cùng nghe. Nhóm nào truyền tin đúng và nhanh nhất là thắng cuộc.

Trò chơi đập bóng

Trò chơi Truyền tin

Mục đích: Luyện cho các em phát triển sức bật và tác phong khẩn trương, hoạt bát.

Chuẩn bị: Các em tham gia chơi chia thành nhiều đội, số người trong mỗi đội bằng nhau. Các đội đứng thành hàng dọc trên sân trường. Mỗi đội cử ra một người đứng cách đội của mình từ 5 – 10m quay mặt lại phía đồng đội tay cầm một chiếc gậy có buộc một quả bóng (khăn quàng), chiều cao thích hợp theo từng lứa tuổi để khi nhảy lên tay chạm được vào bóng hoặc khăn.

Cách chơi: Khi có lệnh của người điều khiển, các em đứng đầu hàng của mỗi đội nhanh chóng chạy về phía bạn cầm gậy có buộc bóng (khăn), nhảy lên làm sao để tay chạm được vào bóng (khăn). Sau đó chạy vòng qua bạn đó và trở về vị trí của mình, đập tay vào bạn tiếp theo, em này tiếp tục chạy lên và thực hiện như em vừa rồi. Trò chơi cứ như vậy tiếp diễn cho đến khi đội nào xong trước thì đội đó thằng cuộc

Khi nhảy lên, phải gắng chạm cho được vào bóng (khăn). Nếu không chạm vào được, thì em đó phải làm cho tới khi chạm được vào bóng (khăn) mới được chạy về chỗ của mình

Em cầm gậy có bóng (khăn) phải giữ nguyên ở một độ cao nhất định (không được đưa xuống thấp hoặc nâng lên cao quá

Phải tự giác, thực hiện đúng quy ước của trò chơi

Đăng bởi: Nguyễn Mạnh Hùng

Từ khoá: 22 Trò chơi tập thể cho trẻ mầm non hay và thú vị nhất

16 Trò Chơi Học Tập Cho Trẻ Mầm Non Hay Và Thú Vị Nhất

Trau dồi kiến thức cho trẻ dưới hình thức “chơi” sẽ giúp trẻ nhanh tiếp thu kiến thức và nhớ lâu hơn cả. Vì vậy, những trò chơi học tập cho trẻ mầm non luôn được tìm kiếm. Và trong bài viết ngày hôm nay, chúng mình xin được giới thiệu tới bạn danh sách các trò chơi học tập cho trẻ mầm non hay và thú vị nhất.

Trò chơi Thi ai đếm đúng

Chuẩn bị: 5-7 dây có thắt nút đủ tốt để trẻ có thể sờ và nhận ra được số lượng dây, Băng bịt mắt, trống.

Cách chơi:

Khi chơi trẻ không được nhìn, chỉ dùng tay đếm. Trẻ chơi theo nhóm, sau khi bịt mắt trẻ, quản trò phát cho mỗi trẻ 1 dây có thắt nhiều nút. Trẻ dùng tay sờ đếm xem dây của mình có bao nhiêu nút thắt, khi có hiệu lệnh nhóm trẻ lên chơi bắt đầu đếm thi xem ai đếm nhanh.

Trò chơi Tìm đúng nhà

Cách chơi: Lần lượt mở cửa từng ngôi nhà để kiểm tra xem có đúng nhà cần tìm không. Khi cửa được mở ra bên trong là hình ảnh gì thì trẻ sẽ thể hiện cử chỉ hành động bất kì họăc một bài hát phù hợp với hình ảnh đó.

Chú ý: Khi sắp xếp các ngôi nhà cô nên đê ngôi nhà cần tìm ở vị trí cuối cùng. Trò chơi này có thể áp dụng vào hoạt động cho trẻ làm quen với âm nhạc, môi trường xung quanh. Khi cho trẻ thể hiện theo các hình ảnh cô có thể cho trẻ thể hiện theo cá nhân trẻ hoặc theo tổ, nhóm trẻ. Trong quá trình chơi ai thể hiện được tốt sẽ được thưởng để khích lệ trẻ chơi.

Trò chơi Tìm đúng nhà

Trò chơi ghi nhớ bước chân

Trò chơi Tìm đúng nhà

Đây là một trong những trò chơi nhằm củng cố kiến thức về các loại hình cơ bản ở hoạt động làm quen với toán cho trẻ.

Mục đích: Giúp trẻ nhớ đợc tên các loại hình học cơ bản như: (hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật). Rèn kĩ năng quan sát và phản xạ nhanh ở trẻ.

Chuẩn bị: Cô vẽ các dạng hình học như: hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật

Luật chơi: Phải đi vào đúng ô hình theo yêu cầu, hiệu lệnh của cô. Ai đi sai phải quay trở lại và nhường lượt chơi cho đội bạn. Đội nào hết người trước là đội thắng cuộc.

Cách chơi: cho trẻ chơi theo nhóm (trước khi chơi cô có thể cho trẻ bốc thăm hoặc oản tù tì để chọn lợt chơi). Khi cô nói đến tên hình nào thì trẻ phải đi vào hình đó (VD: Cô nói hình vuông trẻ phải đi vào hình vuông, cô nói hình chữ nhật trẻ phải đi vào hình nhữ nhật), nếu bước sai phải nhường lượt chơi cho đội bạn và ngược lại. Kết thúc lần chơi, đôi nào hết người trước thì đội đó thắng cuộc.

Trò chơi Thi ai nhanh

Trò chơi ghi nhớ bước chân

Giáo viên chuẩn bị mỗi trẻ có ít nhất 2 hình, sau đó nâng dần số hình theo mỗi lần chơi. Mỗi hình có màu sắc và kích thước khác nhau. Trẻ lấy hình theo đúng hiệu lệnh. Khi giáo viên yêu cầu, trẻ chọn đúng hình giơ lên và nói tên hình, sau đó không cho trẻ nhìn hình giơ lên mà nhắm mắt tìm hình giơ lên.

Trò chơi “Tìm quả cho cây”

Trò chơi Thi ai nhanh

Mục đích:

Củng cố khả năng nhận biết số lượng và luyện đếm cho trẻ.

Phát triển khả năng quan sát

Chuẩn bị:

Một số cây nhựa hoặc cây bằng bìa cứng và một số quả rời.

Các thẻ số (Chuẩn bị theo số mà trẻ đã học)

Cách tiến hành:

Cô chuẩn bị 3 cây, trên mỗi cây chia làm các tán nhỏ và gắn thẻ số lên các tán cây. Chia trẻ làm 3 đội, chơi theo hình thức “chạy tiếp sức”.

Mỗi trẻ trong 3 đội có nhiệm vụ sẽ đi qua con đường hẹp lên trên bàn lấy quả và dán lên mỗi tán của đội mình. Bạn trước chạy về sẽ vỗ vào vai bạn tiếp theo để bạn tiếp tục lên chơi. Thời gian chơi là 1 bản nhạc. Đội nào gắn nhanh và đúng với số lượng quả trên các tán cây mà cô đã đặt thẻ số thì đội đó là đội chiến thắng.

Sau khi trẻ gắn xong, cô nhận xét:+ Các con vừa làm gì? (Gắn quả lên cây)+ Các con làm như thế nào? (Gắn quả lên các tán cây đúng với số lượngtrong thẻ số).

Cô cho trẻ kiểm tra kết quả và tìm ra đội thắng cuộc.

Trò chơi “Tìm quả cho cây”

Trò chơi đoán xem cây gì

Trò chơi “Tìm quả cho cây”

Đây là trò chơi giúp củng cố hiểu biết của trẻ về các loại cây được trồng ở sân trường. Qua đó, rèn luyện khả năng định hướng nhanh và kĩ năng chạy cho trẻ. Hơn nữa thông qua trò chơi học tập cho trẻ mầm non này trẻ sẽ có cơ hội phát triển ngôn ngữ của mình.

Chuẩn bị: Cho trẻ quan sát cây trong sân trường vào giờ hoạt động ngoài trời.

Cách chơi: Chơi cả lớp ở ngoài sân trường

Trò chơi Úp lá khoai

Trò chơi đoán xem cây gì

Mục đích yêu cầu: Dạy trẻ biết đếm theo thứ tự.

Chuẩn bị: Sân chơi rộng rãi, thoáng mát.

Cách tiến hành: Mỗi bạn chơi ngồi thành vòng tròn, úp 2 bàn tay xuống đất. Khi bắt đầu đọc “Úp lá khoai” thì 1 người lấy tay của mình phủ lên tay của tất cả mọi người, lúc đó mọi người ngửa hết bàn tay lên. Một người lấy tay của mình chỉ lần lượt từng bàn tay, vừa chỉ vừa hát tiếp:

Hát đến chữ cuối cùng, người chỉ để vào tay của người nào thì tay người đó phải thụt vào. Sau đó, trẻ đếm số bàn tay còn lại và tiếp tục chơi tiếp.

Trò chơi Úp lá khoai

Trò chơi Ô cửa bí mật

Mục đích: Nhằm củng cố và ôn luyện cho trẻ một số kiến thức ở chủ điểm mà trẻ đang học.

Với chủ điểm ngành nghề cô để ngôi nhà có ô cửa màu vàng là hình ảnh bác sĩ, ngôi nhà có cửa màu đỏ là hình ảnh chú bộ đội, ngôi nhà có ô cửa màu xanh là hình ảnh hoặc đồ dùng của bác nông dân.

Cách chơi: Trẻ chọn ô cửa theo ý mình. Khi ô cửa đợc mở ra bên trong ngôi nhà có hình ảnh hoặc vật bất kì nào đó thì cô yêu cầu trẻ thể hiện một bài hát hoặc hành động phù hợp với hình ảnh đó. (VD: Trẻ chọn mở ô cửa màu xanh, nếu trong ô cửa là hình ảnh bác nông dân, thì cô có thể yêu cầu trẻ hát một bài nói về nghề nông hoặc thể hiện một số hành động của bác nông dân). Nếu làm được tốt sẽ được tặng quà.

Chú ý: Khi cho trẻ chơi trò chơi này cô có thể cho cả lớp chơi hoặc chơi theo tổ, nhóm cá nhân

Trò chơi “Cua cắp”

Trò chơi Ô cửa bí mật

Cần có: Nhóm trẻ, 10 viên sỏi.

Oẳn tù tì để xác định người đi trước.

Người đi bốc 10 viên sỏi lên rồi thả xuống đất.

Sau đó, đan 10 ngón tay vào nhau nắm lại, chỉ để hai ngón duỗi thẳng ra làm càng cua.

Người chơi lần lượt dùng hai ngón tay cắp từng viên sỏi nhưng không được chạm viên sỏi khác.

Cắp sao cho hết viên sỏi thì thắng.

Trẻ cắp rồi đếm số sỏi mình cắp được.

Nếu người chơi khi đang cắp viên sỏi mà chạm tay vào người khác sẽ phải nhường cho người kế tiếp đi.

Ai là người cắp được nhiều nhất là người chiến thắng.

Trò chơi Hãy làm lại như cũ

Trò chơi “Cua cắp”

Giáo viên chuẩn bị chậu hoa cúc, hoa hồng, hoa vạn thọ, hoa mai và mô hình có ngôi nhà. Giáo viên cho trẻ quan sát mô hình và nói tên các loài hoa trong mô hình, sau đó yêu cầu trẻ đặt các loại hoa ở vị trí, trước sau, phải trái của ngôi nhà (ngôi nhà ở giữa). Khi chơi, trẻ nhắm mắt lại, cô thay đổi vị trí các chậu hoa, trẻ mở mắt phải nói được cái gì đã thay đổi, thay đổi như thế nào? Gọi trẻ xếp lại như cũ.

Trò chơi Oẳn tù tì

Trò chơi Hãy làm lại như cũ

Trò chơi này có thể áp dụng mọi lúc mọi nơi, dạy bé tập đếm trên bàn tay cũng rất hiệu quả. Trong các trò chơi dân gian khi chỉ có 2 người và chơi cùng lúc.

Những vật dụng được thể hiện qua bàn tay:

Cái Búa: Nắm các ngón tay lại

Cái Kéo: Nắm 3 ngón tay gồm có ngón cái, ngón áp út, và ngón út lại, và xèo 2 ngón tay còn lại

Cái Bao: Xòe cả 5 ngón tay ra

Cách chơi: Cái Búa thì đập cái Kéo, cái Kéo thì cắt cái Bao, cái Bao thì chùm được cái Búa. Khi chơi cả 2 đồng thanh độc: “Uýnh Sình Sầm ra cái gì ra cái này” . Khi dứt câu, đưa tay ra cùng một lúc không được trước sau với dấu hiệu tùy vào mỗi bên, sẽ biết thắng – thua theo luật định, khi hai bên ra cùng một dấu hiệu thì được sình sầm lại.

Trò chơi “Ai nhanh hơn”

Trò chơi Oẳn tù tì

Nội dung: Cho trẻ tiếp xúc với các con vật sống trên trời để trẻ nắm bắt được đặc điểm của từng con vật, dùng tình huống chơi để giúp trẻ nhận biết, phân biệt đặc điểm của từng con vật.

Luật chơi: Trẻ chọn các con vật theo đúng yêu cầu, gọi tên con vật được chọn rồi đem chúng về đúng tổ chức từng loại con vật.

Chuẩn bị: Mỗi trẻ một rổ đựng tranh lô tô các con vật, một số con vật được làm bằng mút xốp (chim én, chim sâu, cò, quạ), máy cassets, băng nhạc những con vật sống trên trời, 3 tổ chim của các loại chim khác nhau làm bằng rơm, rác.

Tiến hành: Cô lần lượt đưa ra từng con vật sống trên trời, cho trẻ quan sát và đặt câu hái để trẻ trả lời, câu hái nhấn mạnh từng đặc điểm của các con vật, tác dụng, lợi ích của các con vật đó. Cô cần nhấn mạnh các con vật thường sống trên trời ở vùng cao.

Trò chơi “bé khéo tay”

Trò chơi “Ai nhanh hơn”

Mục đích yêu cầu: Hình thành cho trẻ biểu tượng đầy đủ về các con vật sống trên trời (Chim én, chim yến, chim sâu, …)Qua tình huống trò chơi để trẻ nhận biết, phân biệt rừ các con vật.

Nội dung: Cho trẻ tiếp xúc với những con vật để nắm được đặc điểm của chúng, biết được tên gọi, ích lợi của chúng.

Luật chơi: Trẻ biết tên gọi, nêu đặc điểm, lợi ích của các con vật (chim én, chim sâu, chim hải yến, con cò,…) dựng các kỹ năng đó học trẻ vẽ các con vật sống trờn trời và núi (giới thiệu sản phẩm của mình).

Chuẩn bị: Cô chuẩn bị 3 bức tranh các con vật sống trên trời gắn liền với cảnh khác nhau (như cảnh biển, đảo vẽ chim Hải yến…)… Mỗi trẻ có 2 tờ giấy vẽ khổ A4, bỳt chì, hộp màu sáp, bàn ghế đủ để trẻ ngồi, 2 cái giá để trưng bày sản phẩm, mỗi rổ trưng bày một số tranh lô tô vẽ các con vật.

Cô nói luật chơi:

Khi nghe câu đố, tiếng kêu của con vật nào trẻ chọn đúng con vật đó giơ lên (chon tranh lô tô), nói tên, đăc điểm của các con vật đó.Sau đó cô cho trẻ vào bàn, trẻ thi đua “vẽ các con vật sống trên trời” Ai khéo tay vẽ được nhiều con vật và phân tích theo nhóm các động vật sống trên không ở cá vùng khác nhau hoặc về cấu tạo màu sắc thì người đó sẽ thắng (thời gian của trò chơi là một bản nhạc).

Lần 1: Cô cho trẻ lựa chọn con vật gọi theo yêu cầu của cô.

Lần 2: Cô yêu cầu trẻ chọn các con vật theo đặc điểm, hình dáng, màu sắc, nơi sống.

Lần 3: Cho trẻ chọn các con vật sống trên trời. Sau đó cho trẻ về bàn, trẻ tự chọn giấy vẽ, bút chì, sáp màu cho mình và cho bạn rồi vẽ.

Trong quá trình thực hiện cô nhắc nhở động viên trẻ để trẻ thực hiện ( nhắc trẻ cầm bút, tư thế ngồi, chọn màu, bố cục bức tranh, phân nhóm các con vật cho chính xác). Cuối buổi chơi trẻ lên treo các bức tranh của mình, trẻ nhận xét bài của mình, của bạn vẽ như thế nào, bạn vẽ con vật gì, sống ở đâu, đặc điểm của con vật đó. Cô nhận xét chung, chọn bài đẹp, vẽ sắc nét, phân nhóm đúng để tuyên dương trẻ.

Trò chơi Ô ăn quan

Trò chơi “bé khéo tay”

Cần có: Nền đất, phấn để vẽ hình, các viên sỏi.

Bàn chơi ô ăn quan được kẻ thành một hình chữ nhật rồi chia thành 5×2 ô vuông.

Ở hai cạnh chiều rộng kẻ hai hình bán nguyệt có đường kính là chiều rộng của bàn cờ.

Các ô hình vuông là ô dân. Ô hình bán nguyệt là ô quan.

Quân cờ gồm 2 quân quan đặt ở hình bán nguyệt và 50 quân dân rải đều ở 10 ô dân mỗi ô 5 quân.

Mỗi người chơi sẽ rải các quân cờ và tính toán chiến thuật sao cho ăn được nhiều quân cờ nhất.

Người nào ăn được nhiều hơn thì người đó thắng.

Trò chơi Trồng cây chuối

Trò chơi Ô ăn quan

Tiến hành: Trẻ chơi theo nhóm từ 2 trẻ trở lên.

Trẻ lần lượt nắm chặt tay lại và đặt chồng lên nhau. Sau đó, trẻ cùng đọc bài đồng dao. Một trẻ dùng ngón tay chỉ từ trên xuống dưới kết thúc bài đồng dao, chỉ trúng tay ai thì người đó phải rút tay về. Sau mỗi lần như thế trẻ cùng đếm số tay còn lại và tiếp tục chơi tiếp.

Trò chơi “Đóng vai các con vật”

Rèn kĩ năng đếm bằng thính giác, đếm các vận động.

Nhận biết, phân biệt các con vật qua động tác, tiếng kêu.

Trò chơi Trồng cây chuối

Chuẩn bị: Nhạc bài hát “Cá vàng bơi”.

Cô và trẻ hát bài “Cá vàng bơi”

Các con đoán xem cá có hoạt động gì?

Trong bài hát con cá làm những động tác gì? (Sau khi trẻ trả lời, cô cho trẻ xem tranh và chỉ vào từng động tác của cá. Nếu

trẻ không trả lời được thì cô cho trẻ xem tranh trước và xem đến đâu kể tên hoạt động đến đấy).

Trong bài hát con cá làm động tác: bơi, ngoi, lặn, múa (Vừa kể cô vừa giơ tay đếm). Tất cả có 4 động tác.

Bây giờ các con nghe cô hát, đến đông tác nào thì cả lớp mình cùng làm 5 lần động tác đó (trẻ học đếm đến số nào thì làm bấy nhiêu lần). Khi trẻ làm cô đếm số lần vận động của trẻ.

Ví dụ: Cô hát “Cá vàng bơi trong bể nước” trẻ làm động tác cá bơi theo lời cô đếm: 1, 2, 3, 4, 5.

Đăng bởi: Bích Thuận Nguyễn

Từ khoá: 16 Trò chơi học tập cho trẻ mầm non hay và thú vị nhất

15 Trò Chơi Nhỏ Tập Hợp Trẻ Mầm Non, Chơi Trước Giờ Dạy Giờ Về Hay Nhất

Đầu giờ hay cuối giờ, trẻ thường hay mất trật tự khiến các cô khó quản lý. Và các trò chơi nhỏ tập hợp trẻ mầm non, chơi trước giờ dạy giờ về hay nhất mà chúng mình muốn giới thiệu sau đây, sẽ giúp các cô nhanh chóng ổn định trẻ.

Trò chơi đập bàn tay xuống đất Trò chơi đôi bàn tay

“Xin chào!” (Giơ tay bắt và lắc lắc.)

“Đến đây nào!” (Giơp tay khoác về phía mình)

“Tôi đồng ý” (Vòng ngón cái và ngón trỏ thành vòng tròn.)

“Hãy nhìn nào!” (Ngón tay trỏ chỉ vào mắt)

“Hãy lắng nghe!” (Dùng hai tay kéo hai vành tai về phía trước)

Trò chơi đôi bàn tay

Trò chơi Trồng cây chuối

Cách chơi: Cô và trẻ cùng đọc và làm theo

Trồng cây chuối

Chuối ra hoa

Hoa ra quả

Quả thành pháo

Pháo nổ ….BÙMmmmm….

Trò chơi trời tối, trời tối

Trò chơi Trồng cây chuối

Cách chơi: Cô và trẻ cùng đọc, làm các động tác

Trời tối, trời tối….

Đi ngủ, đi ngủ

Trời sáng, trời sáng…

Gà gáy Ò ó o o

Buổi sáng thức dậy

Đánh răng Colgate Colgate

Rửa mặt Bioré Bioré

Ăn bánh Choco-Pie Choco-Pie

Uống sữa Vinamilk vinamilk

Mặc quần áo Gucci Guicci

Đi dép Bitis Bitis

Đeo ba lô

Lái xe Suzuki Suzuki

Tới trường (ghi tên trường)

Trò chơi trời tối, trời tối

Trò chơi 5 chú khỉ con

Trò chơi trời tối, trời tối

Cách chơi: Cô cùng đọc với trẻ và làm các động tác

5 chú khỉ con nhảy uỳnh uỳnh trên giường

1 chú ngã xuống, đầu chú sưng to tướng

Khỉ mẹ gọi bác sĩ và bác sĩ dặn kĩ:

Không cho chú khỉ con nhảy uỳnh uỳnh trên giường !

4 chú khỉ con lại nhảy uỳnh uỳnh trên giường……………………………

3 chú khỉ con lại nhảy uỳnh uỳnh trên giường…………………………….

2 chú khỉ con lại nhảy uỳnh uỳnh trên giường……………………………

1 chú khỉ con lại nhảy uỳnh uỳnh trên giường

Trò chơi 5 chú khỉ con

Trò chơi chặt thịt gà

Cách chơi: Đọc và làm các động tác như sau

Chặt thịt gà là chặt thịt gà là xào xào xào

Chấm xì dầu là chấm xì dầu là vào vào vào

Chặt thịt gà là xào, chấm xì dầu là vào

Chặt thịt gà là chấm xì dầu là xào là vào

Ngon quá…Ngon quá

Trò chơi Gieo hạt…..nảy mầm

Trò chơi chặt thịt gà

Cách chơi: Đọc và làm các động tác như bài hát

1 nụ, 2 nụ

1 hoa, 2 hoa

Mùi hương thơm ngát

Gió thổi….cây nghiêng

Gió thổi….cây nghiêng

Lá rụng……xào xào xào

Trò chơi Ồ sao bé không lắc

Trò chơi Gieo hạt…..nảy mầm

Cách chơi: hát và làm các động tác như bài hát

Đưa tay ra nào

Nắm lấy cái tai này

Lắc lư cái đầu này, lắc lư cái đầu này

Ồ sao bé không lắc, ồ sao bé không lắc

Đưa tay ra nào

Nắm lấy cái hông này

Lắc lư cái mình này, lắc lư cái mình này

Ồ sao bé không lắc, ồ sao bé không lắc

Đưa tay ra nàoNắm lấy cái chân này

Lắc lư cái đùi này, lắc lư cái đùi này

Ồ sao bé không lắc, ồ sao bé không lắc

Là la lá là, là la lá là

Trò chơi Ồ sao bé không lắc

Trò chơi bọ dừa

Cách chơi: Cô và trẻ cùng đọc, làm theo động tác tương tự

Bọ dừa mẹ đi trước

Bọ dừa con theo sau

Gió thổi ngã chổng quèo

Bọ dừa kêu ối ối

Trò chơi bọ dừa

Trò chơi cho trẻ

Trò chơi bọ dừa

Cách chơi: Cô và trẻ cùng đọc, làm các động tác tương tự

Vòng tay đưa lên mắt

Đưa xuống cho thật đều

Xoay, xoay, xoay

Giống như mặt mèo quanh mắt

Vòng tay đưa lên mũi

Đưa xuống cho thật đều

Xoay, xoay, xoay

Giống như mũi lợn, mũi lợn

Trò chơi không có

Trò chơi cho trẻ

Cách chơi: Cô và trẻ cùng đọc

Không có nước để uống, ôi khát, khát, khát

Không có nước để ăn, ôi đói, đói, đói

Không có nước đánh răng, ôi sún, sún , sún

Không có nước rửa mặt, ôi xấu, xấu, xấu

Không có nước gội đầu. ôi ngứa, ngứa, ngứa

Không có nước để tắm, ôi mùi, mùi, mùi

Có nước rồi……zêêêê….

Trò chơi không có

Trò chơi nhện giăng tơ

Cách chơi:

Nhện nhện giăng tơ giăng tơ, ta cùng leo lên nào

Ngoài trời thì mưa to, ôi nhà đâu mất rồi

Và trời không mưa nữa, ông mặt trời lên rồi

Nhện nhện giăng tơ, giăng tơ ta cùng leo xuống nào.

Trò chơi nhện giăng tơ

Trò chơi Taxi

Cô giáo: Tay đâu, tay đâu

Trẻ: tay đây, tay đây

Và sau đó cùng hát

Taxi, taxi

Đi vòng quanh thế giới

Bao nhiêu, bao nhiêu

OK OK xin mời anh lên xe

Hết xăng, hết xăng

Xin mời anh xuống xe

Oh hay oh hay anh này vô duyên ghê.

Trò chơi 5 con cua đá

“Năm con cua đá bò lên cây gỗ

Ăn những con bọ thật là ngon ngon

Bỗng 1 con cua rơi tòm xuống nước

Chỉ còn…. bốn con

Bốn con cua đá bò lên cây gỗ

Chỉ còn…. ba con….”

Trò chơi 5 con cua đá

Trò chơi 5 chú khỉ con

Cô và trò ngồi xuống và duỗi chân hoặc có thể ngồi trên ghế

Có 5 chú khỉ nhảy sầm sập trên giuờng (2 tay vỗ vào đùi)

Một chú ngã xuống đầu bị sưng to tuớng (giơ 1 ngón tay, nghiêng xuôi xuống đất và nắm tay để nghiêng lên trán làm đầu sưng)

Khỉ mẹ gọi bác sĩ và bác sĩ dặn kĩ (làm động tác gọi điện thoại)

(Hỏi trẻ còn mấy chú khỉ)

Chơi tiếp tục như thế với 4 chú khỉ còn lại đến hết.

Đăng bởi: Phạm Hà Trang

Từ khoá: 15 Trò chơi nhỏ tập hợp trẻ mầm non, chơi trước giờ dạy giờ về hay nhất

10 Bài Múa Khai Giảng Mầm Non Hay Và Ý Nghĩa Nhất

Bài múa “Đi học”

Nhắc đến các bài múa khai giảng mầm non hay và ý nghĩa nhất thì có lẽ sẽ rất thiếu xót nếu bỏ qua tiết mục múa “Đi học”. Với chất liệu âm nhạc mang âm hưởng của dân ca miền núi phía Bắc, bằng một giai điệu khoan thai, trong sáng, nhẹ nhàng, có những nốt luyến láy đầy duyên dáng, âm nhạc của ca khúc “Đi học” dường như đã làm cho lời thơ càng trở nên bay bổng. “Đi học” thật sự là bài hát đã ghi lại một cách trọn vẹn cái cảm xúc hồi hộp lần đầu tiên đến trường của các em nhỏ và không chỉ được đông đảo thiếu nhi ưa thích mà cũng rất được người lớn đón nhận.

Dựa trên nền nhạc của bài hát “Đi học”, các tiết mục múa được xây dựng với động tác chủ đạo như xoay ô, nâng ô, xoay người, kết hợp với trang phục bắt mắt đặc trưng của các em bé vùng cao sẽ càng làm tăng tính độc đáo và thu hút người xem.

Lời bài hát:

Hương rừng thơm đồi vắng

Nước suối trong thầm thì

Cọ xòe ô che nắng

Râm mát đường em đi.

Hôm qua em tới trường

Mẹ dắt tay từng bước

Hôm nay mẹ lên nương

Một mình em đến lớp

Chim đùa theo trong lá

Cá dưới khe thì thào

Hương rừng chen hương cốm

Em tới trường hương theo.

Trường của em be bé

Nằm lặng giữa rừng cây

Cô giáo em tre trẻ

Dạy em hát rất hay

Râm mát đường em đi…

Bài múa “Mèo con đi học”

Đây là một bài hát khá dễ thương và sẽ rất thích hợp để các cô giáo xây dựng một tiết mục đáng yêu để các bé thể hiện vào ngày khai giảng năm học của trường mầm non. Với giai điệu tươi vui cùng lời ca trong sáng, hồn nhiên, nhí nhảnh về chú mèo đi học, chắc chắn bài hát sẽ rất thu hút. Và các cô cũng có thể chuẩn bị thêm bộ trang phục đóng giả mèo để tăng thêm tính hấp dẫn cho tiết mục, sẽ khiến các bé thích thú hơn.

Bài múa “Mầm non hạnh phúc thân yêu”

Với các bé, trường mầm non chính là gia đình thứ hai, là nơi mang đến niềm vui, những điều lý thú thông qua các giờ học và giờ chơi. Nơi đó có bạn bè, có cô giáo, là nơi mà bé được múa ca, được vui đùa, được sống sống tình yêu thương như ở nhà. Và đó cũng là những gì được thể hiện qua ca khúc Mầm non hạnh phúc thân yêu. Với giai điệu vui tươi, nhẹ nhàng cùng ca từ ý nghĩa, Mầm non hạnh phúc thân yêu cũng được sử dụng để trở thành tiết mục múa cho các buổi lễ khai giảng năm học.

Bài múa “Ngày vui của bé”

Hàng cây đung đưa đung đưa vẫy gọi

Đàn em tung tăng tung tăng tới lớp

Cháo năm học mới với bao bạn bè

Mầm non ngày hội mừng bé đi chơi

Kìa bông hoa xinh lung linh đón chào

Đàn em ca vang ca vang múa hát

Ngày vui của bé với bao bạn bè

Mầm non ngày hội bé khỏe bé ngoan.

Bài múa “Em đến trường mầm non”

Không nằm ngoài danh sách này, Bài múa “Em đến trường mầm non” cũng là một sự lựa chọn tuyệt vời cho tiết mục văn nghệ chào mừng lễ khai giảng năm học mới. Lời bài hát hồn nhiên trong sáng, thể hiện cảm xúc phấn khởi, đầy niềm vui của em bé nhỏ trong mỗi ngày đến lớp. Và dựa trên nền nhạc của bài hát, các cô giáo có thể xây dựng nên một tiết mục múa thật thú vị với các động tác múa nhẹ nhàng và để tăng thêm tính hấp dẫn, các cô cũng nên đầu tư cho trang phục múa thật bắt mắt, một gợi ý nhỏ đó là sử dụng trang phục múa đặc trưng của các bé học sinh vùng cao.

Mỗi ngày em đến lớp.

Có cô giáo yêu thương

Giọng cô hát thật hay

Tay cô múa thật mềm

Bạn bè vui ríu rít

Như những đàn chim non

Mỗi ngày em đến lớp

Là một ngày thật vui

Bài múa “Vui đến trường”

“Vui đến trường” là một tiết mục múa khá quen thuộc trong buổi lễ khai giảng năm học ở các trường mầm non. Tiết mục thu hút người xem bởi giai điệu tươi vui, cùng lời ca hân hoan thể hiện sự náo nức khi được đến trường của các bé thiếu nhi. Kết hợp cùng đó là sự thể hiện đầy hồn nhiên của các bạn nhỏ với các động tác múa nhí nhảnh sẽ càng làm tăng hiệu ứng cho tiết mục, và đặc biệt sẽ tạo nên không khí rộn rã, vui tươi hơn cho buổi lễ khai giảng.

Vui đến trường, vui đến trường,

Nắng lung linh xuyên qua hàng cây.

Cắp sách này bút viết này em đã mang!

Em đến trường, vui đến trường,

Hát ca vang trên xe của ba

Mẹ mỉm cười tay vẫy chào em vào lớp.

Hôm nay cô dạy em làm sao vâng lời người học trò ngoan,

Hiểu biết thêm nhiều những bài học hay từ trong cuộc sống.

Chơi bao nhiêu trò chơi với các bạn rồi cùng cười thật tươi,

Mới thấy thời giờ qua nhanh thật nhanh,

Thèm ban sáng mai vào trường rất vui!

Bài múa “Tâm tình cô giáo mầm non”

“Chưa từng làm mẹ nhưng em có một đàn con.

Khi chưa sinh con, bao người gọi em là mẹ.

Sao mà yêu thế, em nâng những búp tay thon.

Vì yêu các con, em là cô giáo Mầm Non…..”

Đó là những ca từ của bài hát Tâm tình cô giáo mầm non, những ca từ thấm đẫm tình yêu thương và bầu nhiệt huyết của người làm nghề giáo. Trong các buổi lễ khai giảng hay tổng kết năm học, tiết mục múa “Tâm tình cô giáo mầm non” rất được yêu thích. Sự kết hợp giữa cô giáo và các bé mầm non trong tiết mục này, với những động tác múa uyển chuyển, thể hiện sự yêu thương nâng đỡ của cô dành cho trò, chắc chắn sẽ tạo nên nhiều cảm xúc.

Bài múa “Ngày đầu tiên đi học”

Bao giờ cũng thế, ngày đầu tiên đến trường của các bé cũng luôn là khoảng khắc mang đến nhiều cảm xúc, đó có thể những nụ cười trong niềm vui hân hoan, phấn khởi, nhưng đó cũng có thể là những giọt nước mắt trong sự bồi hồi, bỡ ngỡ khi sắp phải rời xa vòng tay mẹ yêu đến với một môi trường hoàn toàn mới. Và tất cả những điều này đã được lột tả một các khéo léo qua bài hát ”Ngày đầu tiên đi học” của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện. Chắc có lẽ đó cũng chính là lý do vì sao, ca khúc này lại được các em thiếu nhi vô cùng yêu thích và hát vang mỗi mùa khai giảng đến.

Ngày đầu tiên đi học

Mẹ dắt tay đến trường

Em vừa đi vừa khóc

Mẹ dỗ dành bên em

Em mắt ướt nhạt nhòa

Cô vỗ về an ủi

Chao ôi! sao thiết tha

Ngày đầu như thế đó,

Cô giáo như mẹ hiền

Em bây giờ cứ ngỡ

Cô giáo là cô Tiên

Em bây giờ khôn lớn,

Bỗng nhớ về ngày xưa

Mẹ cô cùng vỗ về…

Bài nhảy “Ước mơ thần tiên”

Thay đổi không khí cho buổi lễ khai giảng năm học mới bằng tiết mục nhảy múa sôi động, tươi vui mang tên “Ước mơ thần tiên” cũng là một ý tưởng không tồi. Như đã giới thiệu, bài hát khá tươi vui rộn rã, nên cô giáo có thể xây dựng thành một bài nhảy với các động tác năng động, linh hoạt, khỏe khoắn cho các bé thể hiện.

Ai đùa vui trong nắng với chữ A và I

Đi tìm chiếc lá lá học bài rất hay

Chim đùa nhau chim nói nếu những ai học chăm

Hãy gìn giữ lấy những tháng ngày đến trường

Chào cô giáo, chào bạn mới

Nhiều điều hay giống như thần tiên

Vừa đến lớp bầy chim hót

Chào ngày mới, ước mơ dạt dào

Bài múa “Trời nắng trời mưa”

Để tạo bầu không khí tươi vui, sôi động cho buổi lễ khai giảng năm học mầm non thì tiết mục múa “Trời nắng trời mưa” cũng là một sự lựa chọn tuyệt vời. Những giai điệu tươi vui cùng các động tác múa dễ thương đến từ các bạn nhỏ, chắc chắn sẽ tạo nên một tiết mục văn nghệ rất thú vị, đáng được mong đợi.

Trời nắng, trời nắng

Thỏ đi tắm nắng.

Vươn vai, vươn vai

Thỏ dùng đôi tai.

Nhảy tới, nhảy tới đùa trong nắng mới.

Trời nắng, trời năng

Thỏ dùng đôi tai

Nhảy tới, nhảy tới đùa trong năng mới .

Bên nhau, bên nhau ta cùng chơi .

Mưa to rồi, mưa to rồi mau mau mau chạy thôi.

Đăng bởi: Phương Thảo

Từ khoá: 10 Bài múa khai giảng mầm non hay và ý nghĩa nhất

Những Mẫu Bài Phát Biểu Ra Trường Của Trẻ Mầm Non

Bạn có biết rằng việc phát biểu ra trường của trẻ mầm non có tầm quan trọng đến như vậy? Đó là một cách để trẻ tự tin thể hiện bản thân, giao tiếp và chia sẻ cảm xúc của mình với những người xung quanh. Bài phát biểu ra trường còn giúp trẻ rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ, tư duy logic, phân tích và tổng hợp thông tin.

Việc phát biểu ra trường cũng mang lại lợi ích cho trẻ về mặt tâm lý và phát triển cá nhân. Trẻ sẽ cảm thấy tự tin hơn, có khả năng giao tiếp tốt hơn với người xung quanh và phát triển tư duy sáng tạo. Ngoài ra, việc phát biểu ra trường còn giúp trẻ rèn luyện kỹ năng tổ chức và lên kế hoạch cho bản thân, từ đó giúp trẻ phát triển sự độc lập và tự chủ trong cuộc sống.

Chào tất cả các vị khách quý, các thầy cô giáo và các bạn của tôHôm nay, tôi rất vui mừng khi đứng trước mặt các bạn để chia sẻ niềm vui này. Sau bao nỗ lực, bao cố gắng, chúng tôi đã vượt qua kỳ thi tốt nghiệp mầm non.

Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo, những người đã dành tình yêu thương và sự quan tâm cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập ở trường. Cảm ơn các bạn cùng lớp, đã luôn đồng hành, giúp đỡ và chia sẻ trong những ngày vui và buồn.

Xin chào tất cả các vị khách quý, các thầy cô giáo và các bạn của tôHôm nay, tôi rất vui khi đứng trước mặt các bạn để chia sẻ niềm vui này. Sau bao nỗ lực, bao cố gắng, chúng tôi đã hoàn thành nhiệm vụ của mình tại trường mầm non.

Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo, những người đã truyền đạt kiến thức và kỹ năng cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập. Cảm ơn các bạn cùng lớp, đã luôn đồng hành, giúp đỡ và chia sẻ trong những ngày vui và buồn.

Xin chào tất cả các vị khách quý, các thầy cô giáo và các bạn của tôHôm nay, chúng tôi đã đến ngày tạm biệt trường mầm non. Thời gian trôi qua nhanh chóng, nhưng chúng tôi đã có những kỷ niệm đẹp và những bài học quý giá từ ngôi trường này.

Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo, những người đã dành tình yêu thương và sự quan tâm cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Cảm ơn các bạn cùng lớp, đã luôn đồng hành, giúp đỡ và chia sẻ trong những ngày vui và buồn.

Xin chào tất cả các vị khách quý, các thầy cô giáo và các bạn của tôHôm nay, chúng tôi đã đến cuối năm học tại trường mầm non. Thời gian trôi qua nhanh chóng, nhưng chúng tôi đã có những kỷ niệm đẹp và những bài học quý giá từ ngôi trường này.

Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo, những người đã dành tình yêu thương và sự quan tâm cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Cảm ơn các bạn cùng lớp, đã luôn đồng hành, giúp đỡ và chia sẻ trong những ngày vui và buồn.

Khi phát biểu ra trường, trẻ nên giữ tư thế tự tin, đứng thẳng và nhìn thẳng vào đối tượng nghe. Tư thế tự tin sẽ giúp trẻ tạo được ấn tượng tốt và truyền đạt thông điệp một cách hiệu quả.

Trẻ nên nói chậm và rõ ràng để đối tượng nghe có thể hiểu được nội dung của bài phát biểu. Nếu nói quá nhanh sẽ làm người nghe bị nhầm lẫn và không thể theo kịp ý của trẻ. Ngoài ra, việc nói rõ ràng và chuẩn xác cũng giúp trẻ tránh bị nhầm lẫn hoặc hiểu sai ý của mình.

Trẻ cần sử dụng ngôn từ phù hợp với đối tượng người nghe của mình. Nếu phát biểu ra trường trước các bạn cùng lứa, trẻ nên sử dụng ngôn từ đơn giản, dễ hiểu để các bạn có thể hiểu được ý của mình. Nếu phát biểu ra trường trước các giáo viên hoặc phụ huynh, trẻ nên sử dụng ngôn từ lịch sự và chính xác, không dùng từ ngữ thô tục hoặc không phù hợp.

Sau khi trẻ đã phát biểu ra trường, việc đánh giá bài phát biểu của trẻ là rất quan trọng để giúp trẻ nâng cao kỹ năng và tự tin hơn trong việc giao tiếp. Bạn có thể đánh giá bài phát biểu của trẻ bằng cách lắng nghe và chú ý đến những điểm mạnh và điểm cần cải thiện. Nếu trẻ đã phát biểu một cách tự tin, rõ ràng và sử dụng ngôn từ phù hợp, hãy khích lệ và tán dương trẻ. Nếu có điểm cần cải thiện, hãy chỉ ra cho trẻ biết cách sửa chữa và cải thiện trong lần phát biểu tiếp theo.

Sau khi đánh giá bài phát biểu của trẻ, hãy động viên trẻ và khuyến khích trẻ tiếp tục phát triển kỹ năng giao tiếp. Hãy cho trẻ biết rằng mọi người đều có điểm yếu và mạnh riêng, và việc phát triển kỹ năng giao tiếp là một quá trình dài và cần thời gian để rèn luyện. Hãy khích lệ trẻ bằng cách tặng cho trẻ những lời động viên tích cực, như “Bạn đã phát biểu rất tốt, tôi tin rằng bạn có thể cải thiện hơn nữa!” hoặc “Bạn rất dũng cảm khi đứng trước đám đông và phát biểu, tôi rất tự hào về bạn!”. Bằng việc khuyến khích năng lực của trẻ, trẻ sẽ cảm thấy tự tin hơn và sẽ tiếp tục phát triển kỹ năng giao tiếp một cách tích cực.

Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này

Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi

Liên Hệ Ngay!

8 Bộ Phim Anime Về Tình Cảm Học Đường Hay Và Thú Vị Nhất

Sukitte Ii Na Yo (Hãy Nói Anh Yêu Em)

Hãy Nói Anh Yêu Em xoay quanh Mei Tachibana, một cô bé 16 tuổi sống khép kín, trầm lặng và khiêm tốn nên cô không bạn bè và cũng chưa từng có bạn trai. Cuộc sống bình lặng của cô bỗng thay đổi khi cô vô tình làm bị thương Yamato Kurosawa, chàng trai nổi tiếng nhất trường. Vì lý do nào đó, Yamato bỗng trở nên quan tâm và muốn làm bạn với Mei, từ đó họ trở thành bạn và dần dần nảy sinh tình cảm với nhau. Liệu cuối cùng Mei có có thể chấm dứt cuộc sống FA bao năm và hạnh phúc với Yamato.

Năm phát hành: 2012

Thể loại: Chính kịch, Lãng mạn, Trường học, Shoujo

Số tập: 13 tập

Thời lượng: 24 phút

Đạo diễn: Takuya Satō

Sukitte Ii Na Yo (Hãy Nói Anh Yêu Em)

Your name – Tên cậu là gì? (2023)

Sukitte Ii Na Yo (Hãy Nói Anh Yêu Em)Sukitte Ii Na Yo (Hãy Nói Anh Yêu Em)

“Chỉ cần lướt qua nhau, chúng ta sẽ nhận ra người còn lại.”

Your name là câu chuyện hoán đổi cơ thể của Mitsuha – nữ sinh trung học sống ở một thị trấn nhỏ của vùng Itomori và Taki – nam sinh ở thủ đô Tokyo đầy sôi động. Mitsuha luôn chán chường với cuộc sống tẻ nhạt của mình và mơ ước được làm chàng trai sống tại thủ đô. Trong khi đó, Taki hằng đêm lại nhìn thấy mình trong hình hài cô gái vùng miền quê.

Ước mơ của cả hai đã thành sự thật khi sao chổi nghìn năm xuất hiện trên trái đất và rồi cứ cách ngày họ lại hoán đổi cơ thể, trải nghiệm cuộc sống của người kia. Hai người xa lạ, không có điểm chung như hai sợi dây song song đan vào nhau tạo thành phép màu kỳ diệu. Và rồi trải qua những tháng ngày đó, họ dần nhận ra tình cảm của mình dành cho đối phương, người mà họ chưa từng một lần chạm mặt.

Your Name là một tuyệt tác hoàn hảo cả về mặt nội dung lẫn hình thức khiến trái tim người xem không khỏi xao xuyến. Những khuôn hình đẹp như mơ, mỗi một hạt mưa, cơn gió, một cánh hoa hay một vì sao đều được tô vẽ rất tỉ mỉ tạo nên những thước phim sống động, kỳ vĩ mà đong đầy cảm xúc.

Thời lượng: 106 phút

Đạo diễn: Shinkai Makoto

Hãng sản xuất: CoMix Wave Films

Phát hành: 2023

Weathering With You – Đứa Con Của Thời Tiết (2023)

Your name – Tên cậu là gì? (2023)Your name – Tên cậu là gì? (2023)

“Tớ đã chạy theo ánh nắng ấy và lần nào cũng dẫn đến ngõ cụt, nhưng rồi cuối cùng khi quyết tâm tìm kiếm, ánh nắng ấy lại chính là cậu.”

Bộ phim xoay quanh hai nhân vật chính là Hodaka và Hina. Sống từ nhỏ ở một hòn đảo, cậu bé Hodaka đã quyết định ngưng học vào đầu cấp ba để lên Tokyo tìm kiếm việc làm. Tại đây, cậu gặp cô bé dễ thương tên Hina với khả năng “cầu nguyện” đặc biệt, biến những cơn mưa nặng nề thành một bầu trời trong xanh đầy nắng ấm. Chính ánh nắng ấm áp và chan hòa giữa thời tiết lạnh lẽo ngập nước của Tokyo đó đã đưa hai cảnh ngộ sát lại gần nhau, cùng bên nhau vượt qua những bi kịch để bảo vệ tình yêu chân thành của mình.

Giống như 5cm/s và Your name, vẫn sử dụng những khung cảnh đẹp đến choáng ngợp và sự tỉ mỉ đến từng chi tiết, với Weathering with you, đạo diễn Shinkai Makoto tiếp tục đưa tình yêu đến sát gần với thực tại, chạm đến ngõ ngách tâm hồn mỗi con người và chắc hẳn là bài học về sự hy sinh, trưởng thành của những đứa trẻ.

Ngày phát hành: 30-8-2023

Thời lượng: 114 phút

Đạo diễn: Shikai Makoto

Hãng sản xuất: CoMix Wave Films; Story Inc.

Weathering With You – Đứa Con Của Thời Tiết (2023)Weathering With You – Đứa Con Của Thời Tiết (2023)

Nakitai Watashi wa Neko wo Kaburu

Weathering With You – Đứa Con Của Thời Tiết (2023)Weathering With You – Đứa Con Của Thời Tiết (2023)

Cô gái đó có tên Miyo Sasaki, biệt danh Muge, nghĩa là một người bí ẩn. Miyo trót đem lòng yêu cậu bạn cùng lớp Kento Hinode và cố gắng thổ lộ tấm chân tình của người thiếu nữ nhưng chàng nam sinh đã phớt lờ, không quan tâm đến.Trong lúc tan nát con tim thì điều kỳ diệu đã xảy ra, Miyo đã hóa thành mèo, một chú mèo đáng yêu với bộ lông mềm mại, trắng như tuyết. Miyo trong kiếp con mèo đã được ở cạnh Kento, cùng cậu trải qua những ngày tháng hạnh phúc ngọt ngào.

Tuy nhiên phép màu cũng có giới hạn, hình dạng mèo của Miyo dần nhạt nhòa và cô có nguy cơ bị lộ tẩy thân phận thật của mình. Liệu Kento sẽ chấp nhận Miyo dưới hình dạng con người, cậu sẽ gật đầu đồng ý với tình cảm đầu đời của Miyo?Một câu chuyện lãng mạn, ẩn chứa nhiều điều bí ẩn, hấp dẫn khán giả bước vào một hành trình chinh phục tình yêu đong đầy sự ngọt ngào và kỳ ảo. Miyo với chiếc mặt mèo, luôn yêu đời và mơ mộng về những điều tốt đẹp đã đánh đổi bản thân để hóa kiếp thành mèo vì Kento.

Ngày phát hành: 18-6-2023

Thời lượng 104 phút

Đạo Diễn: jun’ichi sato, tomotaka shibayama

Nakitai Watashi wa Neko wo KaburuNakitai Watashi wa Neko wo Kaburu

Golden Time (Thời Hoàng Kim)

Nakitai Watashi wa Neko wo KaburuNakitai Watashi wa Neko wo Kaburu

Thời Hoàng Kim là bộ Anime xoay quanh cậu chuyện tình yêu của Banri Tada và Koko Kaga. Banri Tada là một sinh viên trường đại học luật ở Tokyo, do bị ngã từ một cây cầu sau khi tốt nghiệp trung học nên anh ấy đã bị mất trí nhớ tạm thời. Trong ngày nhập học đầu tiên anh đã quen được Mitsuo, bạn thời thơ ấu của Koko.

Lúc này Koko vẫn chưa hề để ý đến Banri, trong lòng cô chỉ có Mitsuo, nhưng sau khi bị Mitsuo từ chối và Banri luôn ở bên an ủi cô khiến cho cô dần dần thích Banri, hai người trở thành người yêu. Nhưng kí ức của Banri đột nhiên quay trở lại làm xáo trộn mọi thứ, liệu cuối cùng Banri sẽ lựa chọn như thế nào.

Năm phát hành: 2013

Thể loại: Học đường, Tình yêu, Hài hước, Lãng mạn

Số tập: 24 tập

Thời lượng: 24 phút

Đạo diễn: Chiaki Kon

Kimi No Suizou Wo Tabetai (Tớ Muốn Ăn Tụy Của Cậu)

Golden Time (Thời Hoàng Kim)Golden Time (Thời Hoàng Kim)

”Có vẻ bề ngoài không như vậy nhưng thực sự tớ rất lo láng cho cậu đó”

Câu chuyện trong tiểu thuyết kể dưới góc nhìn của một nhân vật chính giấu tên. Ngày nọ, cậu tìm được một cuốn nhật ký trong bệnh viện. Quyến nhật ký này là của cô bạn cùng lớp Sakura Yamauchi của cậu, và qua đó cậu biết được rằng cô bạn của mình đang trải qua căn bệnh tuyến tụy giai đoạn cuối và chỉ còn sống được vài tháng mà thôi. Sakura đã nói rằng cậu là người duy nhất ngoài gia đình cô biết về sự thật này. Cậu đã hứa giữ bí mật cho Sakura. Dù tính cách của họ hoàn toàn trái ngược nhau, nhân vật chính quyết định sẽ ở bên cạnh Sakura trong những ngày tháng cuối đời của cô.

Ngày phát hành: 1-9-2023

Thể loại: Học đường, Tình cảm

Thời lượng: 108 phút

Đạo diễn: Shinichiro Ushijima

Điểm IMDb: 7,9/10

Centimeters Per Seconds – 5cm/s (2007)

Kimi No Suizou Wo Tabetai (Tớ Muốn Ăn Tụy Của Cậu)Kimi No Suizou Wo Tabetai (Tớ Muốn Ăn Tụy Của Cậu)

“5cm/s không chỉ là vận tốc của những cánh anh đào rơi mà còn là vận tốc khi chúng ta lặng lẽ bước qua đời nhau, đánh mất bao cảm xúc thiết tha nhất của tình yêu…”

5cm/s kể về mối tình đầu đẹp đẽ nhưng dang dở của chàng trai Toono Takaki và cô nàng Shinohara Akari. Họ gặp nhau, yêu mến nhau ngay từ những năm tháng tiểu học. Thứ tình cảm trong sáng đó theo họ cho đến hết những năm trung học và trở thành một câu chuyện tình khắc cốt ghi tâm mãi về sau. Nhưng thời gian lặng lẽ trôi qua, khoảng cách địa lý khiến sợi dây duyên phận dần trở nên mỏng manh dễ đứt cho dù người ta cố níu giữ cảm xúc. Câu chuyện trong phim được chia thành 3 chương dài 62 phút kết hợp với các cảnh quay đan xen giữa thực tại, quá khứ và tiết tấu chậm, bộ phim đi sâu vào tâm trí, để lại cho mỗi người xem một dư vị riêng.

Ngày phát hành: 3 tháng 3, 2007 (Nhật Bản)

Số tập: 1

Đạo diễn: Shinkai Makoto

Hãng phim: CoMix Wave Inc

Hyouka (Kem Đá)

Centimeters Per Seconds – 5cm/s (2007)Centimeters Per Seconds – 5cm/s (2007)

Kem Đá xoay quanh anh chàng học sinh Houtarou, một người khá nhạt nhẽo, có cách sống khá xa cách và thờ ơ với cuộc sống, luôn tìm cách để “tiết kiệm năng lượng” hết mức có thể, không tham gia, không xía vào chuyện của bất kì ai.

Thế nhưng cậu lại bị chị gái của mình ép phải gia nhập câu lạc bộ văn học cổ điển. Vốn tưởng rằng mình chính là thành viên duy nhất của câu lạc bộ, nhưng khi bước tới câu lạc bộ cậu đã gặp Eru Chitanda, cô gái thông minh nhất trường và cô chính thức gia nhập câu lạc bộ của cậu. Từ đó cuộc sống vốn nhạt nhòa của cậu đã thay đổi.

Năm phát hành: 2012

Thể loại: Học đường, Đời thường

Số tập: 22 tập

Thời lượng: 23 phút

Đạo diễn: Yasuhiro Takemoto

Đăng bởi: Bùi Sơn

Từ khoá: 8 Bộ phim anime về tình cảm học đường hay và thú vị nhất

Cập nhật thông tin chi tiết về 22 Trò Chơi Tập Thể Cho Trẻ Mầm Non Hay Và Thú Vị Nhất trên website Yvju.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!